K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2022

Đặt A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8

Dễ thấy: B=122+132+...+182B=122+132+...+182<A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8(1)<A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8(1)

Ta có:A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8

=1−12+12−13+...+17−18=1−12+12−13+...+17−18

=1−18<1(2)=1−18<1(2)

Từ (1);(2)(1);(2) ta có: B<A<1⇒B<1

a)\(\dfrac{1}{2^2}<\dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^3}<\dfrac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\dfrac{1}{8^2}<\dfrac{1}{7.8}\)

Vậy ta có biểu thức:

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{8^2}<\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{7.8}\)

\(B= 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

\(B<1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}<1\)

Vậy B < 1 (đpcm)

 

 

 

Giải:

a) Ta có:

1/22=1/2.2 < 1/1.2

1/32=1/3.3 < 1/2.3

1/42=1/4.4 < 1/3.4

1/52=1/5.5 < 1/4.5

1/62=1/6.6 < 1/5.6

1/72=1/7.7 < 1/6.7

1/82=1/8.8 <1/7.8

⇒B<1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8

   B<1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8

   B<1/1-1/8

   B<7/8

mà 7/8<1

⇒B<7/8<1

⇒B<1

b)S=3/1.4+3/4.7+3/7.10+...+3/40.43+3/43.46

   S=1/1-1/4+1/4-1/7+1/7-1/10+...+1/40-1/43+1/43-1/46

   S=1/1-1/46

   S=45/46

Vì 45/46<1 nên S<1

Vậy S<1

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2022

Lời giải:

Gọi vế trái là $A$

$2A=\frac{2}{2^2}+\frac{2}{4^2}+\frac{2}{6^2}+...+\frac{2}{2022^2}$

Xét số hạng tổng quát:

$\frac{2}{n^2}$. Ta sẽ cm $\frac{2}{n^2}< \frac{1}{(n-1)n}+\frac{1}{n(n+1)}(*)$

$\Leftrightarrow \frac{2}{n^2}< \frac{n+1+n-1}{n(n-1)(n+1)}$

$\Leftrightarrow \frac{2}{n^2}< \frac{2}{(n-1)(n+1)}$

$\Leftrightarrow \frac{2}{n^2}< \frac{2}{n^2-1}$ (luôn đúng)

Thay $n=2,4,...., 2022$ vào $(*)$ ta có:

$\frac{2}{2^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}$

$\frac{2}{4^2}< \frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}$

.......

Suy ra: $2A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{2022.2023}$

$2A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2022}-\frac{1}{2023}$

$2A< 1-\frac{1}{2023}< 1$

$\Rightarrow A< \frac{1}{2}$

15 tháng 1 2017
  • Ta có: 1.3.5...(2n - 1) 
  • = { [1.3.5....(2n - 1)].(2.4.6...2n) }/(2.4.6...2n) 
  • = (1.2.3.4....2n)/[ (1.2).(2.2).(3.2)...(n.2) ] 
  • = {(1.2.3.4...n).[ (n + 1)(n + 2)...2n ] }/[ (1.2.3..n)(2.2.2...2) ] 
  • = [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) 
  • => 1.3.5...(2n - 1) = [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) 
  • Do n ∈ Z+ => 1.3.5...(2n - 1) thuộc nguyên dương 
  • => [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) thuộc nguyên dương 
  • => [ (n + 1)(n + 2)...2n ] chia hết cho (2.2.2...2) 
  • Bây giờ ta cần tìm số chữ số 2 trong cụm (2.2.2....2) 
  • Ta thấy: 2 -> 2n có (2n - 2)/2 + 1 = n chữ số => trong cụm (2.2.2...2) có n chữ số 2 (Vì trong mỗi số từ 2 -> 2n ta đều lấy ra 1 số 2) 
  • => [ (n + 1)(n + 2)...2n ] chia hết cho 2^n 
15 tháng 1 2017

Ta có: 1.3.5...(2n - 1) 
= { [1.3.5....(2n - 1)].(2.4.6...2n) }/(2.4.6...2n) 
= (1.2.3.4....2n)/[ (1.2).(2.2).(3.2)...(n.2) ] 
= {(1.2.3.4...n).[ (n + 1)(n + 2)...2n ] }/[ (1.2.3..n)(2.2.2...2) ] 
= [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) 
=> 1.3.5...(2n - 1) = [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) 
Do n ∈ Z+ => 1.3.5...(2n - 1) thuộc nguyên dương 
=> [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) thuộc nguyên dương 
=> [ (n + 1)(n + 2)...2n ] chia hết cho (2.2.2...2) 
Bây giờ ta cần tìm số chữ số 2 trong cụm (2.2.2....2) 
Ta thấy: 2 -> 2n có (2n - 2)/2 + 1 = n chữ số => trong cụm (2.2.2...2) có n chữ số 2 (Vì trong mỗi số từ 2 -> 2n ta đều lấy ra 1 số 2) 
=> [ (n + 1)(n + 2)...2n ] chia hết cho 2^n 

10 tháng 2 2016

c1:A=B

c2:A=11

c3:B=1\20

c4:mk k bit

21 tháng 10 2022

Bài 3: 

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

b: =>-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

26 tháng 1 2021

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

7 tháng 11 2021

đào xuân anh sao mày gi sai hả