K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Với x-1 ta có:

\(f\left(x\right)=a+b+c=0\)

Vậy x 1 nghiệm của đa thức f(x)

2 tháng 4 2017

Xét x=-1 =>P(-1)=a.(-1)2-1b+c=a-b+c

Thay a-b+c=0 vào P(1)=>P(-1)=0

                                 =>-1 là nghiệm của đa thức P(x) (điều phải chứng minh)

14 tháng 5 2022

gấp nịt ;-

12 tháng 5 2015

vì 1 là 1 nghiệm của f(x) nên a*12+b*1+c=0 hay a+b+c=0

ta có g(1)=c*12+b*1+a=a+b+c=0

vậy 1 là 1 nghiệm của g(x)

9 tháng 5 2019

Dễ thấy A(x) chỉ có 2 nghiệm là 2 và 1

=>2 và 1 cũng là nghiệm của B(x)

<=>B(1)=0 và B(2)=0

<=>2+a+b+4=0 và 16+4a+2b+4=0

<=>a+b=-6 và 2(2a+b)=-20

<=>a+b=-6 và 2a+b=-10

Suy ra:a=-4 và b=-2

30 tháng 6 2021

mọi người giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!

cảm ơn mọi người

30 tháng 6 2021

b) \(x^4+2x^2+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\)

Mà: \(\left(x^2+1\right)^2>0\)

=> P(x) ko có nghiệm

c) \(16x^2y^5-2x^3y^2=\dfrac{15}{4}\)