K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_R=n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Thật ra nó hơi vô lí vì anh thấy 200ml dd H2SO4 là dung dịch loãng, PT như trên, tính ra đồng mà đồng không tác dụng axit sunfuric loãng. Em hỏi lại cô đề bài nha :D

12 tháng 8 2021

Ca(OH)2 + SO2 -------> CaSO3 + H2O

\(n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,2\left(mol\right)\)

Z + 2H2SO4 --------> ZSO4 + SO2 + 2H2O

Ta có : \(n_Z=n_{SO2}=0,2\left(mol\right)\)

=> MZ\(\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(Cu\right)\)

=> Chọn C

12 tháng 8 2021

\(2Z+2nH_2SO_4 \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow Z_2(SO_4)_n+nSO_2+2H_2O\\ Ca(OH)_2+SO_2 \to CaSO_3+H_2O\\ n_{CaSO_3}=\frac{24}{120}=0,2(mol)\\ n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,2(mol)\\ n_Z=\frac{2}{n}.n_{SO_2}=\frac{2}{n}.0,2=\frac{0,4}{n}(mol)\\ M_Z=\frac{12,8n}{0,4}=32n (g/mol)\\ n=2; Z=64 (Cu)\\ \to C\)

 Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: A. Fe                             B. Al                                   C. Cr                              D. Mn  Cho 5,4g Al  vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 1,12...
Đọc tiếp

 Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: 

A. Fe                             B. Al                                   C. Cr                              D. Mn 

 Cho 5,4g Al  vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 

A. 1,12 lít và  0,17M                                                    

B. 6,72 lít và 1,0 M     

C. 11,2 lít và 1,7 M                                                             

D. 0,672 lít và  0,1M. 

1
23 tháng 12 2021

Câu 1:

\(n_{HCl}=1.0,18=0,18(mol)\\ 4M+3O_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_3\\ M_2O_3+6HCl\to 2MCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{M_2O_3}=0,03(mol)\\ \Rightarrow n_M=0,06(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{1,62}{0,06}=27(g/mol)(Al)\\ \Rightarrow B\)

Câu 2:

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol);n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow Al\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,03(mol)\Rightarrow V_{H_2}=0,03.22,4=0,672(l)\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M_{Al_2(SO_4)_3}}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)

Chọn D

14 tháng 4 2017

Đáp án B

R + HCl → RCl2 + H2

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol →  = 0,2 mol  →  = 32

Theo tính chất của  ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32

→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí

3 tháng 7 2021

Ban tham khao

R là một kim loại có hóa trị II, đem hòa tan hoàn toàn a gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% [đã giải] – Học Hóa Online

20 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

17 tháng 3 2022

nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

Mol: 0,2 ---> 0,25

4R + nO2 -> (t°) 2R2On

Mol: 1/n <--- 0,25

M(R) = 32(1/n) = 32n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => R = 64 => R là Cu

n = 3 => Loại

Vậy R là Cu

17 tháng 3 2022

 

 

21 tháng 9 2023

\(n_R=\dfrac{7}{R}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{96.9,5}{100.36,5}=\dfrac{456}{1825}mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{228}{1825}mol\\ \Rightarrow\dfrac{7}{R}=\dfrac{228}{1825}\\ \Rightarrow R\approx56\left(Fe\right)\)

24 tháng 12 2021

\(n_{Cl_2}=\dfrac{2,7216}{22,4}=0,1215\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

___0,081<-0,1215

=> \(M_R=\dfrac{4,212}{0,081}=52\left(g/mol\right)\)

=> R là Cr

5 tháng 5 2019

Đáp án B