K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

 B. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.

8 tháng 1 2022

Móng nhà thường xây rộng hơn sàn nhà để:

           A. Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất.

           B. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.

          C. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất   

          D. Để tăng áp suất tác dụng lên mặt đất

16 tháng 12 2021

D

10 tháng 11 2021

 Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:

A. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất

B. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất

C. để tăng áp suất lên mặt đất

D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất

⇒ Đáp án:      D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất

24 tháng 5 2018

D

Trọng lượng của người đó P = F = p.s = 2.1,6.104.0,02 = 640N

Khối lượng của người đó m = 64kg.

4 tháng 1 2018

Trọng lượng của người đó:

P = F = p.S = 2.1,6. 10 4 .0,02 = 640 N

Khối lượng của người đó là:

Trắc nghiệm: Tổng kết chương 1: Cơ học | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

⇒ Đáp án D

TẠI SAO PHÒNG QUAN TRẮC THIÊN VĂN THƯỜNG CÓ MÁI TRÒN ? Thông thường mái nhà nếu không bằng thì cũng nghiêng, chỉ riêng mái các phòng quan trắc của đài thiên văn thì hình tròn, trông xa giống như một chiếc bánh bao lớn. Phải chăng họ làm dáng cho nó hay chỉ để trông cho lạ mắt? Không phải vậy, bởi mái tròn có tác dụng riêng của nó. Nhìn từ xa, nóc nhà thiên văn là một nửa hình cầu, nhưng...
Đọc tiếp

TẠI SAO PHÒNG QUAN TRẮC THIÊN VĂN THƯỜNG CÓ MÁI TRÒN ?

Thông thường mái nhà nếu không bằng thì cũng nghiêng, chỉ riêng mái các phòng quan trắc của đài thiên văn thì hình tròn, trông xa giống như một chiếc bánh bao lớn. Phải chăng họ làm dáng cho nó hay chỉ để trông cho lạ mắt?

Không phải vậy, bởi mái tròn có tác dụng riêng của nó. Nhìn từ xa, nóc nhà thiên văn là một nửa hình cầu, nhưng đến gần sẽ thấy trên nóc mái có một rãnh hở chạy dài từ đỉnh xuống đến mép mái. Bước vào bên trong phòng, rãnh hở đó là một cửa sổ lớn nhìn lên trời, ống kính thiên văn khổng lồ chĩa lên trời qua cửa sổ lớn này.

Mái hình tròn của đài thiên văn được thiết kế để chuyên dụng cho kính thiên văn viễn vọng. Mục tiêu quan trắc của loại kính này nằm rải rác khắp bầu trời. Vì thế, nếu thiết kế như những mái nhà bình thường thì rất khó điều chỉnh ống kính về các mục tiêu. Trên trần nhà và xung quanh tường, người ta lắp một số bánh xe và đường ray chạy bằng điện để điều khiển nóc nhà di chuyển mọi góc độ, rất thuận tiện cho người sử dụng. Bố trí như vậy, dù ống kính thiên văn hướng về phía nào, chỉ cần điều khiển nóc nhà chuyển động đưa cửa sổ đến trước ống kính, ánh sáng sẽ chiếu tới và người quan sát có thể nhìn thấy bất cứ mục tiêu nào trên bầu trời.

Khi không sử dụng, người ta đóng cửa sổ trên nóc nhà để bảo vệ kính thiên văn không bị mưa gió. Đương nhiên, không phải tất cả các phòng quan trắc của đài thiên văn đều thiết kế mái tròn. Một số phòng quan trắc chỉ quan sát bầu trời hướng Bắc - Nam nên chỉ cần thiết kế mái nhà hình chữ nhật hoặc hình vuông.

0
TẠI SAO PHÒNG QUAN TRẮC THIÊN VĂN THƯỜNG CÓ MÁI TRÒN ?Thông thường mái nhà nếu không bằng thì cũng nghiêng, chỉ riêng mái các phòng quan trắc của đài thiên văn thì hình tròn, trông xa giống như một chiếc bánh bao lớn. Phải chăng họ làm dáng cho nó hay chỉ để trông cho lạ mắt?Không phải vậy, bởi mái tròn có tác dụng riêng của nó. Nhìn từ xa, nóc nhà thiên văn là một nửa hình cầu, nhưng...
Đọc tiếp

TẠI SAO PHÒNG QUAN TRẮC THIÊN VĂN THƯỜNG CÓ MÁI TRÒN ?

Thông thường mái nhà nếu không bằng thì cũng nghiêng, chỉ riêng mái các phòng quan trắc của đài thiên văn thì hình tròn, trông xa giống như một chiếc bánh bao lớn. Phải chăng họ làm dáng cho nó hay chỉ để trông cho lạ mắt?

Không phải vậy, bởi mái tròn có tác dụng riêng của nó. Nhìn từ xa, nóc nhà thiên văn là một nửa hình cầu, nhưng đến gần sẽ thấy trên nóc mái có một rãnh hở chạy dài từ đỉnh xuống đến mép mái. Bước vào bên trong phòng, rãnh hở đó là một cửa sổ lớn nhìn lên trời, ống kính thiên văn khổng lồ chĩa lên trời qua cửa sổ lớn này.

Mái hình tròn của đài thiên văn được thiết kế để chuyên dụng cho kính thiên văn viễn vọng. Mục tiêu quan trắc của loại kính này nằm rải rác khắp bầu trời. Vì thế, nếu thiết kế như những mái nhà bình thường thì rất khó điều chỉnh ống kính về các mục tiêu. Trên trần nhà và xung quanh tường, người ta lắp một số bánh xe và đường ray chạy bằng điện để điều khiển nóc nhà di chuyển mọi góc độ, rất thuận tiện cho người sử dụng. Bố trí như vậy, dù ống kính thiên văn hướng về phía nào, chỉ cần điều khiển nóc nhà chuyển động đưa cửa sổ đến trước ống kính, ánh sáng sẽ chiếu tới và người quan sát có thể nhìn thấy bất cứ mục tiêu nào trên bầu trời.

Khi không sử dụng, người ta đóng cửa sổ trên nóc nhà để bảo vệ kính thiên văn không bị mưa gió. Đương nhiên, không phải tất cả các phòng quan trắc của đài thiên văn đều thiết kế mái tròn. Một số phòng quan trắc chỉ quan sát bầu trời hướng Bắc - Nam nên chỉ cần thiết kế mái nhà hình chữ nhật hoặc hình vuông.

1
2 tháng 6 2022

ủa tự hỏi tự trả lời hả?

18 tháng 3 2022

4m

18 tháng 3 2022

theo ta thấy thì chân tường có 90o=> hình tạo ra từ chân tường nhà của bác An và cái thang là hình tam giác vuông, vậy ta có hình như sau:

Cái cầu thang 5m 3m

gọi số mét cách từ mặt đất lên mái nhà là x

áp dụng tính chất định lý pi-ta-go, ta có:

     32+x2=52

    =>9+x2=25

    =>x2=16

    =>x=4

Vậy số mét cách từ mặt đất lên mái nhà của bác An là 4m