K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: AB+BC>AC

AD+DC>AC

Do đó: AB+BC+AD+DC>2AC

AB+AD>BD

CB+CD>BD

DO đó:AB+AD+CB+CD>2BD

=>\(2\cdot C_{ABCD}>2\cdot\left(AC+BD\right)=2\cdot12=24\)

=>CABCD>12

Gọi O là giao điểm của AC và BD

image

a: Xét ΔBAD có

M,Q lần lượt là tđiểm của AB và AD

nên MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

N,P lần lượt là trung điểm của CB và CD

nên NP là đường trung bình

=>NP//BD và NP=BD/2(2)

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA và BC

nên MN là đường trung bình

=>MN=AC/2

Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là hình bình hành

\(C_{MNPQ}=MN+MQ+PQ+MN=AC+BD=12cm\)

26 tháng 9 2021

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

=> MN//AC và \(MN=\dfrac{1}{2}AC\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC có:

P là trung điểm DC(gt)

Q là trung điểm AD(gt)

=> PQ là đường trung bình

=> PQ//AC và \(PQ=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\) Tứ giác MNPQ là hình bình hành

b) Xét tam giác ABD có:

M là trung điểm AB(gt)

Q là trung điểm AD(gt)

=> MQ là đường trung bình \(\Rightarrow MQ=\dfrac{1}{2}BD\)

CMTT: NP là đường trung bình của tam giác BDC

\(\Rightarrow NP=\dfrac{1}{2}BD\)

Ta có: \(P_{MNPQ}=MN+NP+PQ+QM=\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}BD+\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}BD=AC+BD\)

26 tháng 9 2021

:I

 

1 tháng 9 2017

Câu này dễ mà.Mình học lớp 7 mà mình còn biết nữa đó.Chắc bạn thắc mắc là vì sao mình học lớp 7 mà mình biết bài lớp 8 đúng không.Tại vì mình có thi học sinh giỏi và đạt giải nhì vòng trường lớp 6 luôn đấy,thấy mình giỏi không.

1 tháng 9 2017

Phùng Minh Quân bạn tự tin quá đó

ABCD là hình gì vậy ba :)) 

11 tháng 7 2019

hình thang nha bạn

Xét ΔABD có 

F là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD

Do đó: FH là đường trung bình của ΔBAD

Suy ra: \(FH=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔCBD có 

E là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: EG là đường trung bình của ΔCBD

Suy ra: \(EG=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra EG=FH