K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?               A. 4.            B. 2.             C. 3.             D .1.Câu 2.  Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:               A. 0.                      B. 100.                             C. 25.          D. Đáp án khác.Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:                A. 320 .                   B. 39 .                      C. 620.                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?

               A. 4.            B. 2.             C. 3.             D .1.

Câu 2.  Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:

               A. 0.                      B. 100.                             C. 25.          D. Đáp án khác.

Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:

                A. 320 .                   B. 39 .                      C. 620.                           D.920 .

Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

A.   Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ

B.   Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa

C.   Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ

D.   Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia

Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?

               A. 30; 18               B. 30; 50                C. 18; 25

Câu 6.  Số nào là số nguyên tố?

 

D. 25; 50

               A. 6                       B. 4                       C. 8 

Câu 7.ƯCLN(18, 60) là:

 

D. 2

               A. 36                     B. 6                       C. 12 

Câu 8. BCNN(10, 14,16) là:

 

D. 30

               A. 2 .5.74                 B. 2.5.7                   C.24 

Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm?

 

D. 5.7

               A. 0                       B. -5                      C. 2 

Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là:

 

D. 5

               A. 3                       B. 7                       C. -7 

Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là:

 

D. 11

               A. 2                       B. -13                    C. 13 

 

D. -20

Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.

Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?  

               A. -60 triệu            B. -40 triệu            C. -20 triệu         D. 100 triệu

2
29 tháng 12 2021

Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?

               A. 4.            B. 2.             C. 3.             D .1.

Câu 2.  Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:

               A. 0.                      B. 100.                             C. 25.          D. Đáp án khác.

Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:

                A. 320 .                   B. 3.                      C. 620.                           D.920 .

Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

A.   Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ

B.   Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa

C.   Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ

D.   Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia

Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?

               A. 30; 18               B. 30; 50                C. 18; 25

Câu 6.  Số nào là số nguyên tố?

 

D. 25; 50

               A. 6                       B. 4                       C. 8 

Câu 7.ƯCLN(18, 60) là:

 

D. 2

               A. 36                     B. 6                       C. 12 

Câu 8. BCNN(10, 14,16) là:

 

D. 30

               A. 2 .5.7                B. 2.5.7                   C.24 

Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm?

 

D. 5.7

               A. 0                       B. -5                      C. 2 

Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là:

 

D. 5

               A. 3                       B. 7                       C. -7 

Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là:

 

D. 11

               A. 2                       B. -13                    C. 13 

 

D. -20

Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.

Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?  

               A. -60 triệu            B. -40 triệu            C. -20 triệu         D. 100 triệu

29 tháng 12 2021

1.A

2.C

3.CHỊU

4C

5B

6D

7B

8.NGẠI TÍNH

9.B

10;11;12 CHỊU

28 tháng 8 2016

x - 5 = 13

x      = 13 + 5

x      = 18

=> x ={ 18}

có 1 phần tử

28 tháng 8 2016

x + 8 = 8

x       = 8 - 8

x       = 0

=> x = { 0}

tập hợp có 1 phần tử
 

Câu 1:Số phần tử của tập hợp A = {4; 6; 8; ...; 78; 80} là Câu 2:Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn không vượt quá 30 là Câu 3:Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 30 và nhỏ hơn 2000 là Câu 4:Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 là Câu 5:Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số phần tử của tập hợp A = {4; 6; 8; ...; 78; 80} là 

Câu 2:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn không vượt quá 30 là 

Câu 3:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 30 và nhỏ hơn 2000 là 

Câu 4:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 là 

Câu 5:
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là 

Câu 6:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 1001 nhưng không vượt quá 2009 là 

Câu 7:
Khi viết liền nhau các số tự nhiên từ 1 đến 99 thì chữ số 5 xuất hiện  lần.

Câu 8:
Cho bốn chữ số 1; 9; 7; 8. Có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau từ các chữ số trên ? Trả lời:  số.

Câu 9:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4}. Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là 

Câu 10:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 30 là 

0
22 tháng 10 2017

cách1: A=\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}0;1;2;3}\)

cách 2: ...

Câu 1:Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là Câu 2:Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là Câu 3:Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ?Trả lời:  số.Câu 4:Có bốn đội bóng đá thi...
Đọc tiếp

Câu 1:
Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là 

Câu 2:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là 

Câu 3:

Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ?Trả lời:  số.

Câu 4:

Có bốn đội bóng đá thi đấu vòng tròn trong một giải đấu (hai đội bất kì đều gặp nhau một trận). Số trận đấu của giải đó là 

Câu 5:
Để viết được các số tự nhiên từ 100 đến 199 phải dùng bao nhiêu chữ số 9 ?
Trả lời:  số.

Câu 6:
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là 

Câu 7:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 1001 nhưng không vượt quá 2009 là 

Câu 8:
Cho bốn chữ số 1; 9; 7; 8. Có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau từ các chữ số trên ? Trả lời:  số.

Câu 9:
Cho bốn chữ số 2; 5; 0; 6. Có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau từ các chữ số trên ? Trả lời:  số.

Câu 10:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4}. Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là 

1
26 tháng 7 2016

Câu 1: 8 số

Câu 2: 998

Câu 3: 4 số

Câu 4: 6

Câu 5: 20 số

câu 6: 2

Câu 7: 504

Câu 8: 12 số

Câu 9: 9 số

Câu 10: 6 số

Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây. Câu 1: Tập hợp H =   * x N x    / 5 10 có bao nhiêu phần tử ? A. 3 B. 4 C. 9 D. 10 Câu 2: Cho A x Z x       / 3 3. Số phần tử của tập hợp A là ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Cho tập hợp A = { - 2; 15 ; - 24}. Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. - 24  B.    C. 24   D.    2 Câu 4: Cho M     8 ;...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây. Câu 1: Tập hợp H =   * x N x    / 5 10 có bao nhiêu phần tử ? A. 3 B. 4 C. 9 D. 10 Câu 2: Cho A x Z x       / 3 3. Số phần tử của tập hợp A là ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Cho tập hợp A = { - 2; 15 ; - 24}. Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. - 24  B.    C. 24   D.    2 Câu 4: Cho M     8 ; 12 ; 14 ; trong các cách viết sau, cách viết nào sai ? A. 14 M B. 9 M C.   12 M D.  8 M Câu 5: Tổng 12 + (- 27) là bội của số nguyên nào trong các số dưới đây ? A. 2 B. - 3 C. 7 D. - 9 Câu 6: Trong các số sau đây, số nào là ước của 35 ? A. - 15 B. - 3 C. - 7 D. - 70 Câu 7: Kết quả của phép tính: (-30) - 21 + (- 35 . 2) + (- 10)2 bằng ? A. - 191 B. 21 C. 191 D. - 21 Câu 8: Trong các cách phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố sau đây, cách nào là cách phân tích đúng? A. 2.5.9 B. 2.32 .5 C. 9.10 D. 5.18 Câu 9: ƯCLN(12 ; 24 ; 6 ) A. 3 B. 6 C. 12 D. 24 Câu 10: BCNN(6 ; 8) là : A. 48 B. 36 C. 24 D. 12 Câu 11: Khi so sánh 25 và 52 thì kết quả nào sau đây là đúng ? A.      B.      C.      D.      Câu 12: Kết quả của phép tính 324 + [ 112 – ( 112 + 324)] là số nào sau đây ? A. 648 B. 112 C. 324 D. 0 Câu 13: Kết quả của phép tính: (-17) + 21 bằng ? A. -34 B. 34 C. - 4 D. 4 Câu 14: Kết quả của phép nhân: 13 ( 2)  bằng ? A. - 26 B. 26 C. - 11 D. 15 Câu 15: Hình nào không có trục đối xứng trong các hình có tên sau đây ? A. Hình vuông B. Hình lục giác đều C. Hình bình hành D. Hình thang cân Câu 16: Công thức tính diện tích hình vuông cạnh a là ? A. 3 S a  B. 2 S a  C. S a  2 D. S a  4 II. Phần tự luận Câu 17: Thực hiện phép tính: 20 - [ 30 + (5 - 1)2 ] Câu 18: Cho số a = 8; số b = 20 và số c = 24. a) Tìm ƯCLN(a, b, c) rồi tìm ƯC(a, b, c) b) Tìm BCNN(a, b, c) rồi tìm BC(a, b, c) Câu 19: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 5cm; MQ = 4cm a) Vẽ Hình chữ nhật MNPQ b) Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật MNPQ Câu 20: Không làm phép tính, hãy chứng tỏ tổng A chia hết cho 3. A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 + 211 + 212

1

tách ra bn ơi

Câu 1:Tìm một số có hai chữ số biết rằng khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đó thì được số mới gấp 7 lần số đã cho.Số cần tìm là Câu 2:Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn không vượt quá 30 là Câu 3:Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tìm một số có hai chữ số biết rằng khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đó thì được số mới gấp 7 lần số đã cho.Số cần tìm là 

Câu 2:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn không vượt quá 30 là 

Câu 3:
Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là 

Câu 4:

Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ?Trả lời:  số.

Câu 5:
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là 

Câu 6:
Cho 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 5 điểm đã cho là 

Câu 7:
Để viết được các số tự nhiên từ 100 đến 199 phải dùng bao nhiêu chữ số 9 ?
Trả lời:  số.

Câu 8:
Cho tập hợp M = {5; 8; 9; 1986; 2010}. Có bao nhiêu tập hợp con của M gồm những số chẵn ?
Trả lời:  tập hợp.

Câu 9:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 30 là 

Câu 10:
Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số sao cho trong mỗi số có ít nhất một chữ số 5 ?
Trả lời:  số.

3
29 tháng 9 2015

Hơi nhiều             

29 tháng 9 2015

105

16

8

4

2

10

20

7

10

18

****

C là tập hợp rỗng

D có vô số phần tử

A có 21 phần tử(tính luôn 0)

B là tập hợp rỗng

không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử