K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

Vận tốc con rắn là : 0,5 x 17 = 8,5

22 tháng 3 2016

tính vận tốc con cho đã

28 tháng 4 2018

pằng 1/12 nha pạn.Phép tính là 96:8=12

k mk nha

28 tháng 4 2018

Thời gian ong mật bay bằng một phần thời gian chim đại bàng bay là :

          \(8:96=\frac{1}{12}\)phần

ĐS :

135km = 135000m; 1,5gio= 90 phut

Van toc cua con chim do la: 135000 : 90 = 1500 ( m/phut  )

25 tháng 3 2017

                      Bài giải

Vận tốc của con chim đại bàng đó là :

              135 : 1,5 = 90 ( km/giờ )

Vận tốc của con chim đại bàng đó với đơn vị là m/phút là :

              90 x 1000 : 60 = 1500 ( m/phút )

                 Đáp số : 1500 m/phút

21 tháng 3 2016

Thoi gian la:

45:90=0,5 (gio)

Dap so : 0,5 gio

NHo k minh nha tieu thu kute

21 tháng 3 2016

Thời gian để con chim ưng bay là:

45:90=0,5(giờ)

Đs; 0,5 giờ

9 tháng 3 2017

thời gian để đại bàng bay được 72km là

       96/72*60 = 80 (phút)

9 tháng 3 2017

   thoi gian de con dai bang bay duoc quang duong 72km la  72:96=0,75(gio)

19 tháng 2 2019

(lần sau ghi cs dấu vào nha bn)

Do quãng đường được chia làm 2 đoạn nên \(\dfrac{s}{2}\)

Thời gian ng` ấy ik quãng đường đầu:

\(t_1=\dfrac{s}{2v_1}\left(h\right)\left(1\right)\)

Thời gian ng` ấy ik quãng đường còn lại:

\(t_2=\dfrac{s}{2v_2}\left(h\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2). Thời gian mà ng` ấy ik cả quãng đường:

\(t_{qd}=\dfrac{s\left(v_1+v_2\right)}{2.v_1.v_2}\)

Vận tốc trung bình ng` ấy ik cả quãng đường:

\(v_{tb}=8=\dfrac{s}{\dfrac{s\left(v_1+v_2\right)}{2v_1.v_2}}=\dfrac{v_1+v_2}{2.12.v_2}=\dfrac{12+v_2}{24v_2}\left(km/h\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{12+v_2}{24v_2}=8\Rightarrow12+v_2=3v_2\Rightarrow v_2=6\left(km/h\right)\)

Vậy ...

19 tháng 2 2019

Gọi quãng đường là s = > nửa quãng đường là s / 2
Thời gian ng đo đi trong nửa quãng đường đầu là :
t1 = s / 2 : v1 =s / 2 : 12 = s / 24
Thời gian người đó đi trong nửa quãng đường sau là :
t2 = s / 2 : v2 = s / 2 : 20 = s / 40
Vận tốc tb người đo đi trong cả quãng đường là :
Vtb = s/t = (s1+ s2) / ( t1+t2 ) = s / ( s / 24 + s / 40 ) = s / [s*(1/24 + 1/40 )]
< = > Vtb= 1 : (1/24 + 1/20)
< = > Vtb= 15 (km/h )
Vậy vận tốc trung bình của người đo trên cả quãng đường là 15 km/h

13 tháng 3 2018

8,4km/h = 8400m/60' = 140m/phút 
5m/giây = 300m/phút 
300m/phút > 140m/phút. Vậy trong một phút, con ngựa di chuyển được quãng đường dài hơn và dài hơn là: 
300 - 140 = 160 (m) 
ĐS: Ngựa di chuyển được Quãng đường dài hơn ; 160m

2 tháng 2 2018

MK cảm thấy đề bài 1 cứ sai sai nhưng mk làm thử nhé

Bài 1. Gọi vận tốc xe từ A là x ( x > 0 , đơn vị : km/h )

Sau 2 giờ xe từ B đi được quãng đường là : 2.10 = 20 ( km )

Sau 2 giờ xe từ A đi được quãng đường là : 2x ( km)

Do 2 xe đi ngược chiều nhau nên đến khi gặp nhau tổng quãng đường hai xe đi bằng quãng đường AB , ta có phương trình sau :

2x + 20 = 180

⇔ 2x = 160

⇔ x = 80 ( thỏa mãn )

Vậy,....

Bài 2. Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 , đơn vị : km)

Quãng đường đã đi trong 24 phút ( \(\dfrac{2}{5}\) giờ ) là : \(\dfrac{2}{5}\).50 = 20 ( km)

Quãng đường còn lại cần đi là : x - 20 ( km )

Thời gian đi với vận tốc 50km/h là : \(\dfrac{x}{50}\) ( giờ )

Thời gian đi với vận tốc 40km/h là : \(\dfrac{x-20}{40}\) ( giờ )

Đổi : 18 phút = \(\dfrac{3}{10}\) ( giờ )

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{50}\) + \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{x-20}{40}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{x}{50}\) - \(\dfrac{x-20}{40}\) = \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{4x-5x+100}{200}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{100-x}{200}=\dfrac{1}{10}\)

⇔1000 - 10x = 200

⇔ 10x = 800

⇔ x = 80 ( thỏa mãn )

Vậy,....