K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

hi bro
pro vn nè

27 tháng 12 2021

Trl hẳn hon nha bn

8 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}1:-A-X-G-T-X-T-G-X-T-G-A-X-T-A-X-\\2:-T-G-X-A-G-A-X-G-A-X-T-G-A-T-G-\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}1:-U-U-G-X-U-G-A-X-U-G-G-A-U-A-X-\\2:-A-A-X-G-A-X-T-G-A-X-X-T-A-T-G-\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

8 tháng 12 2021

Tha mkhaor

ADN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T, G, X. Mỗi loại ADN lại đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit, vì thế đã tạo nên tính đa dạng và đặc đặc thù của ADN.

5 tháng 1 2022

Trên một mạch của phân tử ADN có đoạn trình tự nucleotit như sau: - A – G – T – X – T – A – A -. Đoạn trình tự tương ứng trên mạch bổ sung của nó là

A,– T – X – A – G – A – T – T -.

B,– T – G – A – X – A – T – T -.

C,– A – G – T – X – T – A – A -.

D,– U – X – A – G – T – U – U -.

5 tháng 1 2022

mình lộn nha

Trên một mạch của phân tử ADN có đoạn trình tự nucleotit như sau: - A – G – T – X – T – A – A -. Đoạn trình tự tương ứng trên mạch bổ sung của nó là

A,– T – X – A – G – A – T – T -.

B,– T – G – A – X – A – T – T -.

C,– A – G – T – X – T – A – A -.

D,– U – X – A – G – T – U – U -.

\(a,\) Mạch $2:$ \(-T-X-G-A-T-X-X-A-G-\)

\(b,\) Mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2: \(-A - G - X - U - A - G -G- U - X -\)

\(c,\) \(L=3,4.9=30,6\left(\overset{o}{A}\right)\)

2 tháng 11 2021

T-X-X-G-G-G-A-A-T-G-X-A-T-X-G-G

27 tháng 11 2023

a) Mạch 2 : - T - A - X - G - A - T - X - A - G - T - X -

b) Mạch ARN hình thành từ mạch 2 : – A – U – G – X – U – A – G – U – X – A – G –

10 tháng 1 2022

- T-X - A- G-G-X-T-A-X-T-G-A-G-T-X-

Câu 51: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:  Hãy xác định trình tự đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.          A. - A – X – G – U – U – A – G –                        B. - T – G – X – U – U – T – X –   C. - A – X – G – T – T – A – G –                         D. - T – G – X – A – A – T – A –Câu 52: Loại ARN có vai trò vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin làA. mARNB. tARN.C. rARN.D. ARN ti thểCâu...
Đọc tiếp

Text Box: Mạch 1: - A – X – G – T – T – A – G –
Mạch 2: - T – G – X – A – A – T – X - 
Câu 51: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:

 

Hãy xác định trình tự đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.

          A. - A – X – G – U – U – A – G –                        B. - T – G – X – U – U – T – X –

   C. - A – X – G – T – T – A – G –                         D. - T – G – X – A – A – T – A –

Câu 52: Loại ARN có vai trò vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin là

A. mARN

B. tARN.

C. rARN.

D. ARN ti thể

Câu 53: Cấu trúc nào dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm?

A. mARN

B. tARN

C. rARN

D. ADN

Câu 54: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra chủ yếu trong:

A. Màng tế bào

B. Nhân tế bào

C. Chất tế bào

D. Các ribôxôm

Câu 55: Trong 3 cấu trúc: ADN, ARN và prôtêin thì cấu trúc có kích thước nhỏ nhất là:

A. ADN và ARN

B. Prôtêin

C. ADN và prôtêin

D. ARN

Câu 56: Sự tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở đâu trong tế bào? 

A. Chất tế bào 

B. Nhân tế bào

C. Bào quan

D. Không bào

Câu 57: Tương quan về số lượng axit amin và nucleotit của mARN khi ở trong riboxom là: 

A. 3 nucleotit ứng với 1 axit amin

B. 1 nucleotit ứng với 3 axit amin

C. 2 nucleotit ứng với 1 axit amin

D. 1 nucleotit ứng với 2 axit amin

Câu 58: Sự tạo thành chuỗi axit amin diễn ra theo nguyên tắc nào? 

A. Nguyên tắc bổ sung

B. Nguyên tắc khuôn mẫu

C. Nguyên tắc bán bảo toàn

D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu

Câu 59: Chức năng của ADN là

A. mang thông tin di truyền

B. giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường

C. truyền thông tin di truyền

D. mang và truyền thông tin di truyền

Câu 60: Đơn vị cấu tạo nên ADN là

A. axit ribônuclêic

B. axit đêôxiribônuclêic

C. axit Amin

D. nuclêôtit

3
6 tháng 12 2021

51 không thấy mạch 1

52B

53C

54B

55B

56A

57A

58D

59D

60D

6 tháng 12 2021

lỗi r ạ

10 tháng 1 2022

Áp dụng NTBS:

\(A\) liên kết với \(T\) và ngược lại

\(G\) liên kết với \(X\) và ngược lại 

\(\Rightarrow\) Trình tự các nu trong mạch bổ sung của phân tử ADN là:

- Mạch gốc:

\(-A-G-T-X-X-G-A-T-G-A-X-T-X-A-G-\)

- Mạch bổ sung:

\(-T-X-A-G-G-X-T-A-X-T-G-A-G-T-X-\)