K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

\(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{6+mn}{6m}=\dfrac{1}{2}\)

\(12+2mn=6m\)

\(6m-2mn=12\)

\(m\left(3-n\right)=6\)

⇒ \(\left[\left(3-n\right);m\right]\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Còn lại em tự xét các trường hợp nha

9 tháng 4 2016

1/M=1/6

N/6=2/6

=>1/M+N/6=1/6+2/6=3/6=1/2

16 tháng 3 2016

​1/m + n/6 = 1/2

1/m + n/6 = 3/6

​1/m = 3/6 - n/6

1/m = 3-n / 6

=> m.( 3-n ) = 1.6 = 6

=> m và 3-n thuộc Ư(6)

​Ư(6) ={ 1 ; -1 ; 2; -3 ; 3 ; -2 ; 6 ; -6 }

​Với m = 1 thì 3-n = 6 => n = -3

Với m = -1 thì 3-n = -6 => n = 9

...

16 tháng 3 2016

cho cách làm nha các bạn mình xin hậu tạ

11 tháng 3 2022

1/2, 2/3

5 tháng 7 2020

*Tính M(x) - N(x)

M(x)            = -x3 + 2,5x2 - 0,5x - 1

N(x)            = -x3 + 2,5x2 + 2x   - 6

------------------------------------

M(x) - N(x) =                    -2,5x + 5

=> M(x) - N(x) = A(x) = -2,5x + 5

Để đa thức A(x) có nghiệm => -2,5x + 5 = 0

=> -2,5x = -5

=> 2,5x = 5

=>  x = 2

Tính M(x) + N(x)  

M(x)          =   -x3 + 2,5x2 - 0,5x - 1

N(x)          = -x3 + 2,5x2 + 2x - 6 

---------------------------------------------

M(x) + N(x) = -2x3 + 5x2 + 1,5x - 7

=> M(x) + N(x) = B(x) = -2x3 + 5x2 + 1,5x - 7

Bậc của đa thức B(x) là 3

P/S : Cái dấu chấm đó là nhân hay phẩy?

6 tháng 5 2021

Kb với mh đc k