K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm a) \(Fe_3O_4\)        b) \(KCLO_3\)    c)\(KMnO_4\)    d) \(CaCO_3\)    e) Không khí   g) \(H_2O\)Bài 2: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa .Bài 3: Nung đá vôi ( thành phần chính là \(CaCO_3\) ) được vôi sống CaO và khí cacbonic \(CO_2\)a, Viết phương trình hóa học của phản...
Đọc tiếp

Bài 1: Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 

a) \(Fe_3O_4\)        b) \(KCLO_3\)    c)\(KMnO_4\)    d) \(CaCO_3\)    e) Không khí   g) \(H_2O\)

Bài 2: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa .

Bài 3: Nung đá vôi ( thành phần chính là \(CaCO_3\) ) được vôi sống CaO và khí cacbonic \(CO_2\)

a, Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b, Phản ứng nung vôi thuộc loại pahrn ứng hóa học nào ? Vì sao?

BÀI 4: TRong phòng thí nghiệm , người ta điều chế oxit sắt từ \(Fe_3O_4\) baengf cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao .

a, Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ.

b, Tính số gam kali pemanganat \(KMnO_4\) cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Mn giúp với mai phải nộp rồi!

 

3
3 tháng 3 2021

undefined

3 tháng 3 2021

Phản ứng ví dụ cho pu phân hủy sản phầm là K2MnO4 , MnO2 và O2 nhé bạn 

30 tháng 10 2018

Chọn đáp án: b) KClO3c) KMnO4.

2KClO3 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 2KCl + 3O2

2KMnO4 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 K2MnO4 + MnO2 + O2

Câu 1: Khí Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ?A. Fe                           B. S                           C. P                             D. H2OCâu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?A.H2O                         B. CaCO3                  C. KMnO4                    D. CO2Câu 3: Dãy gồm các oxit axit là:A.CO2, P2O5, CaO, SO2, SO3.                     B. CuO, Na2O, FeO, CaO, Al2O3.C. CO2, Na2O, P2O5, SO2, SO3.                 ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khí Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ?

A. Fe                           B. S                           C. P                             D. H2O

Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

A.H2O                         B. CaCO3                  C. KMnO4                    D. CO2

Câu 3: Dãy gồm các oxit axit là:

A.CO2, P2O5, CaO, SO2, SO3.                     B. CuO, Na2O, FeO, CaO, Al2O3.

C. CO2, Na2O, P2O5, SO2, SO3.                  D. CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5

Câu 4: Thành phần không khí gồm:

A.21% N2; 78% O2; 1% khí khác.                  B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác.

C. 78% O2; 21% N2; 1% CO2.                       D. 78% O2; 21% N2; 1% CO2

Câu 5: Biện pháp nào sau đây không dùng để dập tắt sự cháy?

A. Cung cấp đủ không khí cho sự cháy             

B.Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

C.Cách li chất cháy với khí oxi.                        

D.Hạ nhiệt độ và cách li chất cháy với khí oxi.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao

B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

C.Oxi không có mùi và vị

D.Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 7: Khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì H2 là khí:

A.Không màu                                       B.Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Ít tan trong nước                              D.Có tác dụng với O2 trong không khí

Câu 8: Hỗn hợp khí H2 và khí O2 sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích là:

A.1:1                           B. 1:2                           C. 2:1                             D.1:3

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, chất nào có thể dùng để điều chế Hiđro?

A. Zn và H2O                                    B. Zn, dd HCl            

C. Cu, dd HCl                                    D. Fe, dd CuCl2                      

Câu 10: Oxit là hợp chất của oxi với

A.một nguyên tố kim loại                               B.một nguyên tố phi kim

C. các nguyên tố khác                                   D. một nguyên tố khác

2
5 tháng 3 2022

tách nhỏ ạ

5 tháng 3 2022

1D

2C

3D

4B

5A

6B

7B

8C

9B

10D

11A

12D

13D

14A

15B

16B

17B

18B

19B

20C

Câu 18: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: | A. KClO3 và CaCO3B. KMnO4 và H2O | C. KMnO4 và không khíD. KClO3 và KMnO4 Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Không khí là : A. Một hỗn hợp. B. Một hợp chất. C.Một đơn chất. D. Một chất tinh khiết. Câu 20: Chỉ ra tên gọi đúng của hợp chất Al2O3 A. Sắt oxit. B. Sắt (III) oxit. C. Nhôm oxit.D. Nhôm (III) oxit. Câu 21: Chỉ ra công thức của...
Đọc tiếp

Câu 18: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: | 

A. KClO3 và CaCO3

B. KMnO4 và H2O | 

C. KMnO4 và không khí

D. KClO3 và KMnO4 

Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Không khí là : 

A. Một hỗn hợp. 

B. Một hợp chất. 

C.Một đơn chất. 

D. Một chất tinh khiết. 

Câu 20: Chỉ ra tên gọi đúng của hợp chất Al2O3 

A. Sắt oxit.

 B. Sắt (III) oxit. 

C. Nhôm oxit.

D. Nhôm (III) oxit. 

Câu 21: Chỉ ra công thức của oxit viết sai 

A. Mg0. 

B. P205.

C. FeO2. 

D. ZnO. 

Câu 22: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là: A. 4NH3 + 502 → 4NO + 6H2O

B. O2 + 2H2 → 2H2O C. Ca + O2 + CaO

D. NaOH + HCl → NaCl + H2O 

Câu 23: Khi nhiệt phân 49 g kali clorat (KClO3). Thể tích khí oxi sinh ra (ở đktc) là : 

A. 3,361. 

B. 6,721. 

C. 13,441.

D. 22,41. 

Câu 24: Khí Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ nào sau đây: 

A. Ở -183 °C 

B. Ở -196 °C 

C. Ở 183 °C

D. Ở 196°C II. 

TỰ LUẬN:

Câu 1:Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau và chỉ ra phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? phản ứng nào là phản ứng phân hủy? 

a. KNO3 , KNO2 + O2

b. Cu + Cl210, CuCl2 

c. Na2CO3 + CO2 + H2O → NaHCO 

d. CaCO3 _ > CaO + CO2

 

Câu 2: (3 đ) a. Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO4 .

b. Nếu dùng 6,75 gam nhôm cho tác dụng với lượng oxi thu được ở phản ứng trên thì khi phản | ứng kết thúc chất nào còn dư? Khối lượng dư là bao nhiêu gam?

Câu 3:(2,0 điểm) Có 3 bình không nhãn chứa các khí sau: O, N, CO2. Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các khí trên? 

Câu 4: (3,0 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 126 g sắt trong bình chứa khí O2. a. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. b. Tính khối lượng KClOg cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ởđktc) bằng với thể tích khí 0 đã sử dụng ở phản ứng trên.

 

 

1
21 tháng 3 2022

Câu 18: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: | 

A. KClO3 và CaCO3

B. KMnO4 và H2O | 

C. KMnO4 và không khí

D. KClO3 và KMnO4 

Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Không khí là : 

A. Một hỗn hợp. 

B. Một hợp chất. 

C.Một đơn chất. 

D. Một chất tinh khiết. 

Câu 20: Chỉ ra tên gọi đúng của hợp chất Al2O3 

A. Sắt oxit.

 B. Sắt (III) oxit. 

C. Nhôm oxit.

D. Nhôm (III) oxit. 

Câu 21: Chỉ ra công thức của oxit viết sai 

A. Mg0. 

B. P205.

C. FeO2. 

D. ZnO. 

Câu 22: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là: A. 4NH3 + 502 → 4NO + 6H2O

B. O2 + 2H2 → 2H2O C. Ca + O2 + CaO

D. NaOH + HCl → NaCl + H2O 

Câu 23: Khi nhiệt phân 49 g kali clorat (KClO3). Thể tích khí oxi sinh ra (ở đktc) là : 

A. 3,361. 

B. 6,721. 

C. 13,441.

D. 22,41. 

Câu 24: Khí Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ nào sau đây: 

A. Ở -183 °C 

B. Ở -196 °C 

C. Ở 183 °C

D. Ở 196°C II. 

21 tháng 3 2022

mình cần giải cái câu này

Câu 2: (3 đ) a. Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO4 .

b. Nếu dùng 6,75 gam nhôm cho tác dụng với lượng oxi thu được ở phản ứng trên thì khi phản | ứng kết thúc chất nào còn dư? Khối lượng dư là bao nhiêu gam?

Câu 3:(2,0 điểm) Có 3 bình không nhãn chứa các khí sau: O, N, CO2. Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các khí trên? 

Câu 4: (3,0 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 126 g sắt trong bình chứa khí O2. a. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. b. Tính khối lượng KClOg cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ởđktc) bằng với thể tích khí 0 đã sử dụng ở phản ứng trên.

Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?A. Zn.                    B. C.                         C. H2O.                             D. CH4Câu 2:  Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm làA. K2MnO4 .             B. KHCO3 .              C. KMnO4.                          D. H2SO4Câu 3:  Khẳng định nào dưới đây không đúng?          A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.          B. Oxi cần cho sự hô hấp của con...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?

A. Zn.                    B. C.                         C. H2O.                             D. CH4

Câu 2:  Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm là

A. K2MnO4 .             B. KHCO3 .              C. KMnO4.                          D. H2SO4

Câu 3:  Khẳng định nào dưới đây không đúng?

          A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.

          B. Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật.              

          C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao.          

D. Oxi tan trong nước tạo chất lỏng có màu xanh.

Câu 4: Cacbon đioxit có CTHH là

          A. C2O.                           B. CO.                      C.  CO2.                            D.  C2O2.

Câu 5:  Trong các PƯHH sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

A.      CH4    +        O2      ------->  CO2   + H2O.

          B.       H2      +        O2      ------->  H2O.

          C.      Zn     +         HCl  -------->  ZnCl2  + CO2 + H2O.

           D.       KClO3    ---------->  KCl + O2        .

Câu 6:  Tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí là

          A. 21%         .                  B. 22,4%.               C. 23%         .                            D. 32%.

Câu 7: Ứng dụng nào không phải của Hidro?

A. Điều chế kim loại.                             B. Sản xuất NH3, HCl.

C. Làm nhiên liệu.                                 D. Duy trì sự cháy.

Câu 8: Dãy các chất đều phản ứng với Hiđro là

A. CuO, O­2.             B. FeO, H2O.           C. CuO, CO2.         `                  D. O2, CO2.

Câu 9: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Hiện tượng gì xảy ra?

A.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ở thành ống.

B.     Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có hơi nước ở thành ống.

C.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có sủi bọt khí.

D.    Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có sủi bọt khí.

Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng  thế là? Phản ứng phân hủy là?

          A. 3Fe +2O2  Fe3O4                         B. NaOH  + HCl ® NaCl + H2O.

          C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2.  D. H2 + PbO  Pb + H2O.

Câu 11: Dãy các chất nào dưới đây đều là oxit? oxit axit? Oxit bazơ?

          A. O2, FeO, P2O5.                                                 B. BaO, H2CO3, P2O5.

          C. K2O CaO, SO2.                                                 D. A2O3, SO3, HCl.

Câu 12: Đốt lưu huỳnh trong không khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Hiện tượng xảy ra là gì?  

  Đốt phốt pho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Hiện tượng xảy ra là gì?  

   

Câu 13: Hình vẽ nào dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí oxi, khí hiđro?

 

A

B

C

D

Câu 14: Khi gặp đám cháy xăng dầu có thể dùng nước để dập tắt không? Vì sao?

Câu trả lời đúng là

      A. Có, vì nước ngăn không cho đám cháy tiếp xúc với không khí.                     

      B. Có, vì nước giúp giảm nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.

      C. Không, vì nước làm đám cháy lan rộng hơn do xăng dầu không tan và nhẹ hơn nước.

      D. Không, vì nước sẽ pha loãng xăng dầu làm đám cháy lan rộng hơn.

Câu 15: Để thu khí Hidro , khí oxi bằng cách đẩy không khí ta phải làm đặt bình thu khí như thế nào? Vì sao?  

4
27 tháng 2 2022

mn chỉ em vs ạ

 

27 tháng 2 2022

Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?

A. Zn.                    B. C.                         C. H2O.                             D. CH4

Câu 2:  Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm là

A. K2MnO4 .             B. KHCO3 .              C. KMnO4.                          D. H2SO4

Câu 3:  Khẳng định nào dưới đây không đúng?

          A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.

          B. Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật.              

          C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao.          

D. Oxi tan trong nước tạo chất lỏng có màu xanh.

Câu 4: Cacbon đioxit có CTHH là

          A. C2O.                           B. CO.                      C.  CO2.                            D.  C2O2.

Câu 5:  Trong các PƯHH sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

A.      CH4    +        O2      ------->  CO2   + H2O.

          B.       H2      +        O2      ------->  H2O.

          C.      Zn     +         HCl  -------->  ZnCl + CO2 + H2O.

           D.       KClO3    ---------->  KCl + O2        .

Câu 6:  Tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí là

          A. 21%         .                  B. 22,4%.               C. 23%         .                            D. 32%.

Câu 7: Ứng dụng nào không phải của Hidro?

A. Điều chế kim loại.                             B. Sản xuất NH3, HCl.

C. Làm nhiên liệu.                                 D. Duy trì sự cháy.

Câu 8: Dãy các chất đều phản ứng với Hiđro là

A. CuO, O­2            B. FeO, H2O.           C. CuO, CO2.         `                  D. O2, CO2.

Câu 9: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Hiện tượng gì xảy ra?

A.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ở thành ống.

B.     Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có hơi nước ở thành ống.

C.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có sủi bọt khí.

D.    Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có sủi bọt khí.

20 tháng 12 2017

Chọn D

Cl2, SO2, CO2, O2

6 tháng 5 2018

Chọn đáp án D.