K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Học sinh tự nêu một vài việc học hỏi các dân tộc khác của những người xung quanh em và nói rõ việc học hỏi đó có gì đúng, sai.

Từ đó liên hệ bản thân có điều gì chưa đúng trong việc học hỏi các dân tộc khác và tìm biện pháp khắc phục.

24 tháng 10 2018

Một vài ví dụ:

- Học hỏi một số mặt tốt đang phát triển của nước bạn. Điều này là đúng vì chúng ta cần học hỏi mặt tốt đang phát triển của nước khác để ứng dụng vào Việt Nam, đưa Việt Nam dần dần trở thành đất nước phát triển đó.

- Thấy bạn quay cóp được điểm cao, chúng ta học tập theo bạn để được điểm cao hơn. Việc làm này hoàn toàn sai. Khi làm bài kiểm tra cần trung thực, 5 điểm tự làm còn hơn 10 điểm nhìn bài. Việc làm quay cóp đó chúng ta không nên học tập.

Liện hệ bản thân:

- Học hỏi về mê tín dị đoan của nước khác. Để khắc phục, em em bỏ những suy nghĩ tốt về phong tục mê tín đó, cần phê phán chứ không nên học tập.

3 tháng 4 2017

Học sinh tự nêu một vài việc học hỏi các dân tộc khác của những người xung quanh em và nói rõ việc học hỏi đó có gì đúng, sai.

Từ đó liên hệ bản thân có điều gì chưa đúng trong việc học hỏi các dân tộc khác và tìm biện pháp khắc phục.

8 tháng 6 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

7 tháng 10 2018

Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng,… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Như vậy có những hình thức cạnh tranh phổ biến sau:

Hình thức cạnh tranh Nguyên nhân Hiệu quả
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ánh sáng Mật độ cá thể lớn, môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho mỗi cá thể. Điều chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định.
Tranh giành bạn tình Các con đực tranh giảnh bạn tình để sinh sản Chọn được cá thể mang gen quy định tính trạng tốt để truyền cho đời sau.
Ăn thịt đồng loại (cá thể lớn ăn cá thể bé) Thiếu thức ăn Giúp các cá thể lớn có thể vượt qua được giai đoạn thiếu thức ăn, không tốn thức ăn ăn cho các cá thể chưa tới tuổi sinh sản.

- Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn. Nêu ví dụ:

    + Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật: Do các cây mọc gần nhau nên thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng,…khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh giành nhau ánh sáng, nước và muối khoáng, những cây có khả năng vươn lên cao và hệ rễ phát triển mạnh, lấy được nhiều ánh sáng, nước, muối khoáng,…sẽ tồn tại và chiếm cứ phần trên cao của tán rừng. Ngược lại hàng loạt cây sống dưới tán cây khác do thiếu ánh sáng và chất dinh dưỡng sẽ sớm bị chết. Mật độ cây còn lại được điểu chỉnh ở mức độ phù hợp.

    + Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn: Do sự cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, con đực tranh giảnh con cái hoặc do tập tính của từng loài chỉ tồn tại với 1 số lượng cá thể vừa phải trong đàn. Hiệu quả của việc phát tán cá thể làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm. Ví dụ: hiện tượng tách khỏi đàn của hổ, sư tử,…

8 tháng 3 2022

KO đc sang xâm lược nước khác ko thì pay màu

8 tháng 3 2022

mik đùa thui chứ học thì đừng viết thế

20 tháng 10 2016

Đất nước Việt Nam chúng ta học hỏi các dân tộc khác rất nhiều, có những mặt tốt học tập được nhưng hầu hết đều ham học hỏi đến nỗi không biết chắt lọc những gì tốt và nhựng gì xấu và đưa vào môi trường của Việt Nam. Ngày xưa, các ông bà bố mẹ chúng ta chỉ học có 6 hay 7 môn nhưng bây giờ các bạn thử tính xem? Các môn học không tính được trên đầu ngón tay vì có quá nhiều môn học. Tôi lấy ví dụ chứng minh: Ngày hôm nay, nước ta sang nước Nga thấy nước Nga phát triển, có học môn Âm nhạc... Ta áp dụng cho đất nước của ta học môn Âm nhạc, mai sang Pháp có môn Họa... về cho học sinh VN học lun môn nhạc... Ví dụ điển hình hơn nữa là chúng ta là 1 nước đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo nhưng chúng ta vẫn phải dùng gạo của các nước khác.
Biện pháp khắc phục: Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt.
Học tốt đẹp của các dân tộc khác

13 tháng 11 2019

Trong lĩnh vực nông nghiệp: Có sự xuất hiện của các công cụ mới (máy cày, máy gặt, máy tuốt lúa…) trợ giúp và thay thế dần việc lao động bằng sức người và phát tiển về khoa học kĩ thuật.

Trong lĩnh vực công nghiệp: Tự động hóa các dây chuyền sản xuất, xuất hiện các ngành nghề mời như công nghệ thông tin, công nghiệp hóa dầu…để phục vụ cho nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu.

Trong đời sống nhân dân: cuộc sống ngày càng được cải thiện và nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần ( nhiều gia đình đều đã có tivi, tủ lạnh, máy giặt…., trẻ em được đến trường, có nhiều hoạt động vui chơi lành mạnh.

Trình độ dân trí cũng không ngừng được nâng lên (có nhiều tri thức trẻ, tài năng…). Ý thức người dân cũng dần thay đổi.