K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

Những tính chất chung: Đều có tính axit

   + Chuyển màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

   + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):

   3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

   Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

   + Tác dụng với một số muối của axit yếu và không có tính khử:

   2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

   2H3PO4 + 3Na2SO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3SO2

Những tính chất khác nhau:

HNO3 H3PO4

- Axit HNO3 là axit mạnh

HNO3 → H+ + NO3-

- Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

- Axit H3PO4 là một triaxit trung bình

H3PO4 ⇆ H+ + H2PO4-

H2PO4- ⇆ H+ + HPO42-

HPO42- ⇆ H+ + PO43-

- Axit H3PO4 không có tính oxi hoá.

3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2

S + H3PO4 → không phản ứng

3FeO +2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2O

4 tháng 9 2023

Điểm khác nhau giữa sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học:

+ Biến đổi vật lí: chất có sự biến đổi về trạng thái, kích thước, … nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

+ Biến đổi hoá học: chất có sự biến đổi tạo ra chất khác.

4 tháng 9 2023

Biến đổi vật lí là biến đổi về trạng thái, hình dạng của chất chứ không biến đổi về cấu tạo, thành phần hoá học của chất.

Biến đổi hoá học có thể bao gồm biến đổi trạng thái, hình dạng chất và chắc chắn kèm theo biến đổi về liên kết hoá học, cấu tạo, thành phần trong chất đó tạo thành chất mới.

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

11 tháng 6 2021

T/c hóa học của nhôm :

1.Tác dụng với các phi kim

2.Tác dụng với nước

3.Tác dụng với dung dịch axit

4.Tác dụng với dung dịch bazơ

5.Tác dụng với dung dịch muối

6.Phản ứng nhiệt nhôm

T/c Hóa Học Của Kim Loại :

1.Tác dụng với phi kim

2.Tác dụng với phi kim khác

3.Tác dụng với dung dịch axit

4.Tác dụng với dung dịch muối

5.Tác dụng với nước

 

 
13 tháng 10 2018

- Những điểm khác nhau về tính chất vật lí:

P trắng P đỏ

- Có mạng tinh thể phân tử. Phân tử gồm 4 nguyên tử liên kết bằng lực tương tác yếu

- Chất rắn màu trắng, trong suốt (hoặc hơi vàng), mềm

- Không ta trong nước, ta trong một số dung dịch C6H6, CS2

- Rất độc

- Nhiệt độ nóng chảy thấp

- Bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ lớn hơn 40oC

- Có cấu trúc dạng polime, có lực liên kết cộng hoá trị tương đối lớn

- Chất bột màu đỏ

- Không tan trong dung môi thông thường nào

- Không độc

- Khó nóng chảy

- Bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ lớn hơn 250oC

- Sự chuyển đổi giữa P trắng và P đỏ:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

29 tháng 3 2016

Giống:

Trong dung dịch nước đều điện li ra ion H+

Đều có thể tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối

Ví dụ: Na2O + 2HNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O

3Na2O + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

Khác:

HNO3 có tính oxi hóa; H3PO4 không có tính oxi hóa

Ví dụ:

C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O