K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

a) 

\(m_H=\dfrac{2,04.98}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{32,65.98}{100}=32\left(g\right)\) => \(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: H2SO4

b) 

nH = 2.2 = 4(mol)

nS = 1.2 = 2(mol)

nO = 4.2 = 8 (mol)

20 tháng 10 2021

\(1,=x\left(x^2-2x+1\right)=x\left(x-1\right)^2\\ 2,=6\left(x^2+2xy+y^2\right)=6\left(x+y\right)^2\\ 3,=2y\left(y^2+4y+4\right)=2y\left(y+2\right)^2\\ 4,=2\left(x^2+2x+1-y^2\right)=2\left[\left(x+1\right)^2-y^2\right]\\ =2\left(x+y+1\right)\left(x-y+1\right)\\ 5,=16-\left(x-y\right)^2=\left(4-x+y\right)\left(4+x-y\right)\)

21 tháng 10 2021

2) \(=6\left(x^2+2xy+y^2\right)=6\left(x+y\right)^2\)

3) \(=2y\left(y^2+4y+4\right)=2y\left(y+2\right)^2\)

4) \(=2\left[\left(x^2+2x+1\right)-y^2\right]=2\left[\left(x+1\right)^2-y^2\right]\)

\(=2\left(x+1-y\right)\left(x+1+y\right)\)

5) \(=16-\left(x^2-2xy+y^2\right)=16-\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(4-x+y\right)\left(4+x-y\right)\)

13 tháng 11 2021

 ngu

ngu thế

30 tháng 10 2018

Nhân ngày sinh nhật, Hưng được tặng một cái lồng chim rất đẹp, làm bằng những thanh tre vuốt tròn. Khi được tặng Hưng nghĩ ngay đến việc tìm cách bẫy chim để nuôi.

Nói là làm ngày hôm đó cậu tìm cách nhử chim vào lồng bằng cách đặt bẫy thức ăn ngay cạnh lồng chim. Chờ đợi mãi thì cũng có một chú chim sâu sập bẫy, Hưng vui vẻ còn chú chim kia đang vùng vẫy nhưng không có cách gì thoát ra khỏi.

Hưng vui vẻ chạy đến khoe với người bố, những người bố lại khuyên em nên thả đi.

Hưng: ” Con vừa bắt được một con chim sâu”

Bố: “Con nên thả nó đi cọn ạ, nuôi nó cũng sẽ không sống được”

Hưng bảo rằng sẽ chăm sóc cho nó chu đáo.

Những ngày đầu tiên, cậu rất chu đáo khi chuẩn bị nước uống, thức ăn và chơi với chú chim sâu. Được vài ngày thì chim sâu không ăn, không uống, Hưng tìm mọi cách nhưng vẫn không biết nguyên nhân tại sao bèn hỏi bố thì bố đáp: “môi trường và thức ăn không hợp với chim sâu”, “con nên thả nó đi thì hơn”.

Hưng vẫn không chịu nghe theo lời bố, sức khỏe của chú chim ngày càng yếu dần và vào một buổi sáng thức dậy chim sâu không còn cựa quậy, chân duỗi thằng, mắt nhắm nghiền lại. Cậu ấy buồn bã mấy ngày liền và từ đó không còn nuôi bất kì loài chim nào nữa.

Qua câu chuyện trên có thể thấy loài chim khi sống trong môi trường tự nhiên, tự do mới khỏe mạnh và phát triển. Con người đừng nên ép buộc, sống nuôi nhốt loài chim, hãy để chúng tự do trong môi trường tự nhiên.

Hưng bảo rằng sẽ chăm sóc cho nó chu đáo.

Những ngày đầu tiên, cậu rất chu đáo khi chuẩn bị nước uống, thức ăn và chơi với chú chim sâu. Được vài ngày thì chim sâu không ăn, không uống, Hưng tìm mọi cách nhưng vẫn không biết nguyên nhân tại sao bèn hỏi bố thì bố đáp: “môi trường và thức ăn không hợp với chim sâu”, “con nên thả nó đi thì hơn”.

Hưng vẫn không chịu nghe theo lời bố, sức khỏe của chú chim ngày càng yếu dần và vào một buổi sáng thức dậy chim sâu không còn cựa quậy, chân duỗi thằng, mắt nhắm nghiền lại. Cậu ấy buồn bã mấy ngày liền và từ đó không còn nuôi bất kì loài chim nào nữa.

Qua câu chuyện trên có thể thấy loài chim khi sống trong môi trường tự nhiên, tự do mới khỏe mạnh và phát triển. Con người đừng nên ép buộc, sống nuôi nhốt loài chim, hãy để chúng tự do trong môi trường tự nhiên.

29 tháng 8 2021

Tham khảo: https://kenhbaitap.com/phan-tich-cau-tho-nho-cau-kien-nghia-bat-vi-lam-nguoi-the-ay-cung-phi-anh-hung

\(P=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-3}{x-9}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-6}{x-9}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

4:

a: P>4/5

=>P-4/5>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{4}{5}>0\)

=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+10-4\sqrt{x}-12}{5\sqrt{x}+15}>0\)

=>\(\sqrt{x}-2>0\)

=>x>4

b: \(P>\dfrac{2\sqrt{x}}{5}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{2\sqrt{x}}{5}>0\)

=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+10-2x-6\sqrt{x}}{5\sqrt{x}+15}>0\)

=>\(-2x-\sqrt{x}+10>0\)

=>\(-2x-5\sqrt{x}+4\sqrt{x}+10>0\)

=>\(\left(2\sqrt{x}+5\right)\left(-\sqrt{x}+2\right)>0\)

=>\(-\sqrt{x}+2>0\)

=>0<=x<4

5:

a: \(P-\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+4-\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+6}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+6}>0\)

=>P>1/2

b: \(P-1=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-1=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+3}< 0\)

\(P^2-P=P\left(P-1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{x}+3}< 0\)

=>P^2<P

=>P>P^2