K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Do mắc nối tiếp nên điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

23 tháng 5 2021

\(R_{12}=R_1+R_2=12+18=30\text{Ω}\)

10 tháng 12 2021

ko

 

30 tháng 9 2021

R\(_{12}\)=R\(_1\)+R\(_2\)=12+18=30(Ω

hehe
25 tháng 9 2021

\(R_{12}=R_1+R_2=12+18=30\left(\Omega\right)\)

=>D

1 tháng 1 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ = R1 + R2 + R3 = 10 + 20 + 30 = 60 (Ω)

19 tháng 10 2019

Đáp án D

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   +   R 4  = 15 + 25 + 20 + 30 = 90Ω.

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/90 = 1A. Sau khi mắc R 5 : I’ = 0,5A

Vậy ta có: 0,5(R +  R 5 ) = 90 => 0,5(90 +  R 5 ) = 90 =>  R 5  = 90Ω.

5 tháng 4 2019

Đáp án D

Để cường độ dòng điện giảm đi còn một nửa thì điện trở của mạch phải tăng lên gấp đôi, vậy R 4   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   60 Ω .

2 tháng 8 2017

Đáp án B

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   15   +   25   +   20   =   60 Ω .

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/60 = 1,5A.

31 tháng 1 2019

Ta có điện trở tương đương R12 của đoạn mạch:  R 12 = R 1 + R 2 = 24 + 16 = 40 Ω

Đáp án: A

21 tháng 12 2021

Chọn B

21 tháng 12 2021

25 vì mắc nối tiếp thì Rtd=R1+R2