K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2016

Hoán dụ : là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Ẩn dụ :là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có nét tương đồng với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

26 tháng 1 2018

Giống nhau:-Đều gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác

                 -Đều tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

Khác nhau:

-Giữa các sự vật,hiện tượng ở ẩn dụ đều có nét tương đồng với nhau

-Giữa các sự vật,hiện tượng ở hoán dụ có mối quan hệ gần gũi với nhau

21 tháng 1 2018

Câu 2: Trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2

Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa.

Hướng dẫn giải:

Ẩn dụ và Hoán dụ:

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

tìm hiểu thêm ở: https://tech12h.com/de-bai/hoan-du-co-gi-giong-va-khac-du-cho-vi-du-minh-hoa.html

7 tháng 3 2016

Giống:

Đều gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác

 Khác:

-Ẩn dụ: dựa vào mối quan hệ tương đồng giữa 2 sự vật , so sánh 2 sự vật( So sánh ngầm)

-Hoán dụ: dụa vào mối quan hệ gần gũi giữa hai sự vật

Bài này bọn mình làm rồi và cô dạy văn cũng đã chữa rồi nên đúng 100%

  mik nha!!!!!!!!

7 tháng 3 2016

Bạn gửi câu hỏi này trên h.vn nhé

P/s: Bạn tìm trên Google ấy, có nhiều lắm

7 tháng 3 2016

Giống:

Đều gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác

Khác

- Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng giữa hai sự vật ,so sánh 2 sự vật( so sánh ngầm)

-Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ gân gũi giữa hai sự vật

Bài này chúng mình làm rồi và đã được cô chữa rồi nên đúng 100%

mik nha các bạn

7 tháng 3 2016

mày bị điên ak

đây là toán k phải văn

7 tháng 3 2016

Bạn đăng câu hỏi này lên h.vn nhé!

P/s: Bạn tìm trên Google đi! Có nhiều lắm!

28 tháng 3 2016

Đây nè: Vài câu phân tích và nêu ý nghĩa của các biện pháp tu từ sau: ( So sánh, Ẩn dụ,Hoán dụ, Nhân hóa>

1,     Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nhiêng. < Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa >

2.    Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

3. ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng , <Cả hai bài trên đều là bài Mùa xuân nho nhỏ chua Thanh Hải>

4. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.. < Câu này quên tên t/g và tên bài r>

5. Áo chàm đưa buổi phân li 

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. < Nhớ Việt Bắc- Quên tên t / g)

6. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

7. Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

8. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.< Viếng lăng bác- Viễn Phương>

Dó là mấy câu bọn mk hay trình bày trong bài kiểm tra k nha ^^

6 tháng 10 2018

- Giống: đều là những biện pháp tu từ xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng

- Khác:

    + Ẩn dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật tương đồng với nhau (so sánh ngầm)

    + Hoán dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật có mối quan hệ tượng cận, gần gũi với nhau.

"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

Có 3 lọa điệp ngữ:Diệp ngữ cách quảng,điệp ngữ nối tiếp,điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngũ vòng)

VD:

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

Cảm ơn bạn nha.