K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sai đề rồi bạn ơi! EF làm sao mà bằng FD được??

19 tháng 2 2021

hình tự vẽ nha

a) Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE=EC (GT)

góc AED=góc CEF (đối đỉnh)

ED=EF (GT)

suy ra AD=CF

AD=BD (GT)

suy ra CF=BD

Xét tam giác ABC có: AD=DB (GT) và AE=EC (GT)

suy ra DE là đường trung bình của tam giác ABC (đ/n) suy ra DE=1/2BC (t/c)

DE=1/2DF (GT)

suy ra BC=DF

Xét tứ giác DBCF có: CF=DB, DF=BC (CMT)

suy ra: tứ giác DBCF là hình bình hành (dhnb) suy ra CF//AB

b) Có DE là đường trung bình của tam giác ABC (CMT) suy ra DE//BC (t/c)

Có DE=1/2BC (CMT) hay BC=2.DE

a) Xét ΔAED và ΔCEF có 

EA=EC(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

ED=EF(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên CF=BD(đpcm)

Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{CFE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay CF//AB(đpcm)

 

25 tháng 1 2022

a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm) a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm)

10 tháng 7 2023

???

10 tháng 7 2023

ghi nhầm 

24 tháng 12 2017

Bạn tư vẽ hình

 Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta CEF\)có:

\(\hept{\begin{cases}AE=EC\left(gt\right)\\\widehat{AED}=\widehat{CEF}\\DE=EF\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta CEF\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(\widehat{A}=\widehat{ECF}\)(hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

Do đó AB song song với CF (dấu hiệu nhận biết)

29 tháng 1 2022
GT

tam giác ABC

D,E: lần lượt là trung điểm AB,AC

F thuộc tia đối ED, EF=ED

KL

a)CF=BD và CF//AB

b)DE//BC và BC=2.DE

a)Xét tam giác ABC có :

 D là trung điểm của AB(gt)

 E là trung điểm của AC(gt)

=>DE là đường trung bình của tg ABC

=>DE=\(\dfrac{1}{2}BC\)

và DE//BC

Ta có DE=EF(gt)

=>DE+EF=2.DE=2.\(\dfrac{1}{2}.BC=BC\)

hay DF=BC

Xét tứ giác DFCB có:

 DF=BC(cmt)

 DF//BC(DE//BC)

=> DFCB là hình bình hành (dhnb)

=>CF=BD và CF//BD

hay CF=BD và CF//AB

Vậy CF=BD và CF//AB

b)DE//BC(đã cm ở câu trên r)

DE=\(\dfrac{1}{2}BC\left(cmt\right)\)

=>BC=2DE

Vậy DE//BC và BC=2.DE

29 tháng 1 2022

Cảm ơn ạ

 

22 tháng 2 2021

lớp 7 thì em chịu cvhij ạ , em mới lớp 5 thui ^^!

22 tháng 2 2021

a) Xét tg ADE và CFE, có :

AE=EC(gt)

ED=EF(gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{FEC}\left(đđ\right)\)

=> Tg ADE=CFE (c.g.c)

=> CF=AD

Mà AD=BD(gt)

=> CF=BD (đccm)

- Do tg ADE=CFE (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{FCE}=\widehat{EAD}\)

Mà chúng là 2 góc slt

=> CF//AB (đccm)

b) Nối F với B

Xét tg BCF và FDB có :

BD=FC(cmt)

BF-cạnh chung

\(\widehat{ABF}=\widehat{BFC}\)(AB//CF)

=> Tg BCF=FDB(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{DFB}=\widehat{FBC}\)

Mà chúng là 2 góc slt

=> DF//BC (DE//BC) (đccm)

-Do tg BCF=FDB(cmt)

=> DF=BC

Mà : \(DE=EF=\frac{1}{2}DF\)

\(\Rightarrow DE=\frac{1}{2}BC\)

=> BC=2DE (đccm)

#H