K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

( 6-x ) + (-11) = - 7

<=>6-x=(-7)-(-11)

<=>6-x=4

<=>x=6-4

<=>x=2

Vậy x=2

1) Ta có: \(\dfrac{3x+7}{11}=\dfrac{5x-7}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(3x+7\right)=11\left(5x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow27x+63=55x-77\)

\(\Leftrightarrow27x-55x=-77-63\)

\(\Leftrightarrow-28x=-140\)

hay x=5

Vậy: S={5}

15 tháng 3 2021

1, 3x+7/11= 5x-7/9

3x-5x=-7/11-7/9

-2x=-140/99

x= 70/99

vậy ...

2, x-7/4=9/-7+x

x-x=7/4-9/7

x không có gt thỏa mãn 

3, x-1/-2=8/1-x 

x+x =-1/2+8/1 

2x =15/2 

x =15/4 

vậy ...

1 tháng 3 2016

\(\frac{4}{3x7}\)+\(\frac{4}{7x11}\)+....+\(\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}\)\(\frac{3}{10}\)

=\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{7}\)+\(\frac{1}{7}\)-\(\frac{1}{11}\)+...+\(\frac{1}{3x-1}\)\(\frac{1}{3x+3}\)\(\frac{3}{10}\)

=> \(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3x+3}\)=\(\frac{3}{10}\)

=> \(\frac{1}{3}\)-\(\frac{3}{10}\)=\(\frac{1}{3x+3}\)

=> \(\frac{1}{30}\)=\(\frac{1}{3x+3}\)

nhân chéo ta có: 3x+3=30

=> 3x=30-3=27

=> x= 27:3

=>x=9

nhé ^_^ mơn nhiều

12 tháng 11 2019

tôi:nhân ngày 20/11 em mong thầy "ngu" trong sự nghiệp trồng người.

thầy:ai cho cậu nói thế cậu biết cậu vô lễ lắm ko mời phụ huynh cho tôi và viết 50 lần bảng kiểm điểm ngày mai phải nộp

tôi:em ko vô lễ đâu ạ

thầy:thế sao cậu chửi tôi "ngu"

tôi:ko đâu ngu là viết tắt của never give up có nghĩa là ko bao giờ bỏ cuộc 

thầy: thì ra là vậy

12 tháng 11 2019

tks bạn nghen

14 tháng 2 2020

( 2x-7)2= 25

=> ( 2x-7)2= 52

=> 2x-7=5

2x= 7+5

2x= 12 => x=6

Vậy...

Đầu bài ko cho x là số tự nhiên hay j hả bn?

14 tháng 2 2020

(2x - 7)2 = 25

=> (2x - 7)= 52

TH1: 2x - 7 = 5                                                        TH2: 2x - 7 = -5

         2x = 5 + 7                                                                2x = -5 + 7

         2x = 12                                                                    2x = 2

         x = 12 : 2                                                                 x = 2 : 2

         x = 6                                                                        x = 1

Vậy x = 6 ; 1

`#3107.101107`

\(\dfrac{5}{7}\times\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\times\dfrac{1}{7}-\dfrac{5}{7}\times\dfrac{14}{11}\\ =\dfrac{5}{7}\times\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{7}\times\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{7}\times\dfrac{14}{11}\\ =\dfrac{5}{7}\times\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\\ =\dfrac{5}{7}\times\left(-\dfrac{7}{11}\right)\\ =-\dfrac{5}{11}\)

22 tháng 4 2020

Vì  x + 1 là ước của của x2 + 7 , khi x2 + 7 chia hết cho x + 1

ta có : 

 \(\frac{x^2+7}{x+1}=\frac{x^2-1+8}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x +1}+\frac{8}{x+1}\left(1\right)\)

để biểu thức (1) là ước số  thì \(x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

3 tháng 7 2017

\(A=3-\frac{1}{4}+\frac{2}{3}-5-\frac{1}{3}+\frac{6}{5}-6+\frac{7}{4}-\frac{3}{2}\)
\(=3-6-5+\frac{7-1}{4}+\frac{2-1}{3}-\frac{3}{2}+\frac{6}{5}=-8+\frac{3}{2}+\frac{1}{3}-\frac{3}{2}+\frac{6}{5}=-8+\frac{1}{3}+\frac{6}{5}=-\frac{97}{15}\)

[6: 3/5 - 7/6 x 6/7] : [ 21/5 x 10/11 + 57/11]

= 9 : 9

= 1 

8 tháng 7 2017

\(\left(6:\frac{3}{5}-\frac{7}{6}\times\frac{6}{7}\right):\left(\frac{21}{5}\times\frac{10}{11}+\frac{57}{11}\right)\)

\(=\left(10-1\right):\left(\frac{42}{11}+\frac{57}{11}\right)\)

\(=9:9\)

\(=1\)