K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

a)hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b)hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c)hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d)hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')

20 tháng 12 2021

a, Nói lái

b, Dùng từ đồng nghĩa

c, Dùng từ gần nghĩa

18 tháng 12 2017

a, dùng từ trái nghĩa

b, trái nghĩa

c chịu

24 tháng 2 2018

a) nói lái (mau co)

b) Từ trài nghỉa ( già >< non)

c) chịu

12 tháng 6 2017

Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các đoạn trích sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?

a, Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn

b, Trên trời rơi xuống mà lại mau co

c, Bò lang chạy vào lang Bo

d, Leo thang tất phải theo làng ( lang theo chứ ko phải '' theo làng '' nhé )

=> a,b,c,d là hiện tượng ( chơi chữ ) nói lái

e, Trăng bao nhiêu tuổi trăng già - Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non

=> Qua từ là: bao nhiêu tuổi, non và già. -> Lối chơi chữ ở bao nhiêu tuổi là điệp âm , còn già và non là lối chơi chữ dùng từ trái nghĩa

15 tháng 6 2017

mơn nhìu

10 tháng 12 2017

Dúng từ ngữ đồng nghĩa :núi - non

14 tháng 12 2018

Xác định mối quan hệ nghĩa của cặp từ "núi - non " ?
- "núi - non " -> dùng từ đồng nghĩa.

24 tháng 12 2021

" Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông"

A.Dùng từ đồng âm

B.Dùng cặp từ trái nghĩa

C.Dùng các từ cùng trường nghĩa

D.Dùng lối nói lái

2,Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào:

           "Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

           Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?"

A.Dùng từ đồng âm

B.Dùng cặp từ trái nghĩa

C.Dùng cách điệp âm

D.Hai ý a và b