K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kĩ đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”

1. Đoạn văn trên thuộc kiểu vănbản:

A –Miêu tả                                 B – Tự sự              C –Biểu cảm                                                D – Nghị luận

2. Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

A – Miêu tả          B –Tự sự                         C –Biểu cảm                          D – Nghị luận

3. Trong câu “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.” là:

A –Dẫn chứng                         B –Ý kiến               C – Lí lẽ                  D – Dẫn chứng và lí lẽ,

4. Dòng nào thể hiện rõ ý kiến của đoạn văn trên?

A – Sự giản dị của Bác trong đời sống

B – Sự giản dị của Bác trong tác phong

C – Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết

D – Sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người

5. Câu : “Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất” trong đoạn văn trên là :

A –Ý kiến                                                B – Lí lẽ

C – Dẫn chứng                                      D – Cả ba trường hợp trên đều khôngđúng

6. Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?

A –Giản dị                      B –Quý trọng              C –Phục vụ                  D – Thức ăn

Câu 7. Từ đoạn văn phần đọc hiểu em hãy viết một đoạn văn khoảng 3 – 5 dòng để trả lời câu hỏi: “Vì sao văn bản trên là văn bản nghị luận”? (2điểm)

0
I.PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:   Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta...
Đọc tiếp

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

   Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!

Câu 1 ( 2điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa kể tên?

Câu 2 (1điểm): Trình bày nội dung chính của văn bản chứa đoạn văn trên?

Câu 3 ( 2điểm): Qua nội dung đoạn văn, em học tập được điều gì từ đức tính của Bác?

0
Câu 1 (4,0 điểm). Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“...Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta...
Đọc tiếp

Câu 1 (4,0 điểm). Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“...Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!...”

a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? (0,5đ)

b. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? (0,5đ)

c. Ghi lại câu văn được coi là luận điểm bao trùm ý của cả đoạn văn trên? (0,5đ):

d. Từ việc hiểu nội dung đoạn trích trên, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) nêu những việc mà bản thân đã làm để hưởng ứng phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh? (2,0)

e. Hãy kể tên một tác phẩm khác đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về hình ảnh Bác? Nêu rõ tên tác giả? (0,5đ)

Câu 2 (2,0 điểm): Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn được sử dụng trong đoạn trích sau. Vì sao nhân vật người ông có thể sử dụng câu rút gọn nhưng người cháu thì không?

“- A! Đào phai, đào phai!

- Ừ! Đây là cành đào rừng đấy. Chắc là được người Sa Pa chở về. Cháu thích nhà mình chơi Tết bằng cành này không?

- Mình trưng Tết bằng cành đào lùm xùm này ấy ạ?

- Sẽ rất độc đáo đấy. Không có người tỉa lá, tạo thế, đào rừng có vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ, khác hẳn đào vườn. Hoa nó nhạt màu nhưng tươi lâu. Ông cháu mình sẽ chọn cành này nhé, để tạo một sự khác biệt cho ngày Tết năm nay.

- Vâng ạ. Nó có đắt không ông?

- Chắc hơn đào vườn một chút thôi. Đừng lo!

1

Câu 1:

a. - Tác phẩm: "Đức tính giản dị của Bác Hồ".

    - Tác giả: Phạm Văn Đồng.

b. - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.

c. - Luận điểm của đoạn văn: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. 

d. (bn tự viết).

e. -  Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà, Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ.

 

 

Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ…”

                                                            (Ngữ văn 7 – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .

Câu 4: Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

 Câu 5: Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Qua văn bản chứa đoạn văn trên, em hiểu gì về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong đời sống. Hãy trình bày thành một đoạn văn.

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ

`-` Tác giả : Phạm Văn Đồng

Câu 2 : phép lập luận chứng minh.

Câu 3 : Phép liệt kê : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

Tác dụng : liệt kê được những việc làm trong từng hành động của Bác để chứng minh cho sự giản dị của Người.

Câu 4 : Phân tích :

`-` TN : Ở việc làm nhỏ đó

`-` CN : chúng ta

`-` VN : càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ

`-` Trong VN có một cụm C - V là :

`+` CN : Bác

`+` VN : quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ

Câu 5 : Nội dung : Cho ta thấy được sự giản dị của Bác qua lối sống của Người.

Phần II.

1, Tham khảo
 Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, không xa hoa, lãng phí; không cầu kì, kiểu cách. Lối sống giản dị, không cầu kì vật chất, không xa hoa lãng phí khẳng định những phẩm chất tốt đẹp cần có ở mỗi con người. Người có lối sống giản dị luôn biết quý trọng của cải vật chất, sức lao động của con người, không cầu kì hình thức, biết tu dưỡng nhân cách, đạo đức, tâm hồn trong sạch, thanh cao, dễ nhận được sự cảm thông và yêu mến của mọi người. Con người hạnh phúc bởi biết làm việc và trở nen giàu hơn bởi biết tiết kiệm và giản dị trong lối sống. Người không biết giản dị, hay khoe mẽ quá mức, phung phí tiền bạc của cải không những không được người khác kính trọng, tin tưởng mà bản thân cũng sẽ thất bại trong cuộc sống. Càng ham mê vật chất càng trở nên đau khổ và nhận lấy thất bại lớn. Mỗi học sinh cần phải rèn luyện cho mình tính giản dị. Giản dị trong học tập, trong cách giao tiếp, cách sống để hoàn thiện nhân cách, tiết kiệm của cải, trở thành người hữu ích, mai này đem sức mình xây sựng quê hương, đất nước.

14 tháng 5 2021

Giản dị là một đức tính tốt và mỗi người chúng ta cần có. Trong cuộc sống thì mỗi người sẽ  có những tính cách, lối sống của riêng mình. Có người ưa sự giàu sang, sang trọng, thích lộng lẫy nổi bật. Tuy vậy vẫn có những người chọn cho mình một lối sống giản dị bình thường. Và đức tính giản dị dù trong thời kì lịch sử giai đoạn nào của xã hội đều được con người đề cao và trân trọng. Giản dị được xem là một đức tính cao đẹp mà con người cần phải tôi luyện rèn giũa trong cuộc sống. Nhưng các bạn đừng nhầm lẫn sự giản dị với tiết kiệm, sự keo kịt, bủn xỉn. Giản dị là không cần quá khoang trương, từ trong cách ăn mặc, nói năng đến những giao tiếp bên ngoài với mọi người. Với người học sinh, việc luyện rèn lối sống giản dị rất quan trọng bởi từ đây chúng sẽ trở thành lối sống suốt đời thành nhân cách của con người. Vì vậy mỗi người học sinh phải ý thức sâu sắc việc rèn luyện này. Còn là học sinh chưa làm ra tiền, còn phải xin bố mẹ, chúng ta nên chi tiêu tiết kiệm, chỉ dùng tiền vào những việc cần thiết; trang phục, ăn uống phải đúng nơi, đúng lúc.

14 tháng 5 2021

Giản dị là một đức tính tốt và mỗi người chúng ta cần có. Trong cuộc sống thì mỗi người sẽ  có những tính cách, lối sống của riêng mình. Có người ưa sự giàu sang, sang trọng, thích lộng lẫy nổi bật. Tuy vậy vẫn có những người chọn cho mình một lối sống giản dị bình thường. Và đức tính giản dị dù trong thời kì lịch sử giai đoạn nào của xã hội đều được con người đề cao và trân trọng. Giản dị được xem là một đức tính cao đẹp mà con người cần phải tôi luyện rèn giũa trong cuộc sống. Nhưng các bạn đừng nhầm lẫn sự giản dị với tiết kiệm, sự keo kịt, bủn xỉn. Giản dị là không cần quá khoang trương, từ trong cách ăn mặc, nói năng đến những giao tiếp bên ngoài với mọi người. Với người học sinh, việc luyện rèn lối sống giản dị rất quan trọng bởi từ đây chúng sẽ trở thành lối sống suốt đời thành nhân cách của con người. Vì vậy mỗi người học sinh phải ý thức sâu sắc việc rèn luyện này. Còn là học sinh chưa làm ra tiền, còn phải xin bố mẹ, chúng ta nên chi tiêu tiết kiệm, chỉ dùng tiền vào những việc cần thiết; trang phục, ăn uống phải đúng nơi, đúng lúc.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:            “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:       

     “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.”

Câu 1:(1,0 điểm)  Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2:(1,0 điểm)  Xác định luận điểm chính của đoạn trích trên.

Câu 3:(1,5 điểm) Xác định và phân loại trạng ngữ có trong câu sau: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”.

Câu 4:(1,5 điểm) Viết đoạn văn (5 đến 7 câu), trình bày nhận thức và hành động của em để học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

2
10 tháng 3 2022

Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?

⇒ Đoạn văn trên được trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ 

⇒ Tác giả là Phạm Văn Đồng ( 1906 - 2000 )

Câu 2 : ( Mình không viết đề nữa ạ ) 

⇒ Phương thức biểu đạt là Nghị luận 

⇒ Sự nhất quán giữa đời sống hoạt động vì chính trị và đời sống bình dị và vô cùng giản dị của Bác .

⇒ Sự hài hòa kết hợp và thống nhất vĩ đại và giản dị trong con người Bác .

Câu 3 : ( Mình không viết đề nữa ạ )

⇒ Tạo ấn tượng với người đọc về một hình ảnh , một cảm xúc , một câu chuyện trong tác phẩm . 

Tác dụng của tu từ là : Dẫn chứng tiêu biểu toàn diện xác định và có sức thuyết phục cao

Câu 4 : ( Tự làm được hong bạn ơi lên mạng tham khảo đoạn hay nhét zo ngon lành ^^ )

10 tháng 3 2022

1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng 

2. LĐ chính: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.

3. TN: ở việc làm nhỏ đó => TN chỉ nơi chốn, phương diện

4. HS viết thành đoạn văn 5-7 câu. Gợi ý:

- Cần tiết kiệm trong cuộc sống.

- Không đua đòi.

- Hãy sống giản dị.

...

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ…” (Ngữ văn 7 – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào? Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” . Câu 4: Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…” Câu 5: Tình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản trên.

1
19 tháng 2 2022

1. Đoạn trích từ văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'' của Phạm Văn Đồng. 

2. Phép lập luận chứng minh. 

3. “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” 

Tác dụng: Phép liệt kê giúp cho người đọc thấy rõ nếp sống giản dị của Bác được thể hiện trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. 

Em tham khảo:

4.

Trạng ngữ: Ở việc làm nhỏ đó

Chủ ngữ: chúng ta 

Vị ngữ: càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ''

5.

Nội dung:

Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, chúng ta hiểu rằng: cùng với nhiều phẩm chất cao quý khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng giản dị trong lời nói và bài viết. Ở Bác Hồ, đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

Ở bài văn này, tác giả không chỉ trình bày những điều mình biết về Bác Hồ mà còn biểu hiện biết bao tình cảm kính yêu, trân trọng Bác, những bài học đạo đức cao đẹp mà mình đã tiếp nhận từ tấm gương sáng ngời Hồ Chí Minh.

Nghệ thuật:

Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.

Lập luận theo trình tự hợp lí.

Hệ thống luận cứ đầy đủ, xác đáng, chặt chẽ

Bình luận sâu sắc, chưa đựng tình cảm của người viết

Bài 1. (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:           “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy...
Đọc tiếp

Bài 1. (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

           “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!”.

                                                        (Ngữ văn 7, tập 2, trang 53, NXB GD)

1/ Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

2/ Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên? (0,5 điểm)

3/ Tìm và phân loại trạng ngữ có trong câu sau.(1 điểm)

    “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”.                                                         

4/ Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác? (2,0 điểm)

3
4 tháng 3 2022

Tác giả Phạm Văn Đồng

4 tháng 3 2022

căn cứ bài Đức tính giản dị của bác Hồ

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao gời cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xép tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao gời cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xép tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ."
Từ nội dung của đoạn văn trên,

a. Qua đoạn trích trên em học được điều gì ở Bác.

b.Viết đoạn văn 6-7 câu bày tỏ suy nghĩ của em về những hành động của Bác trong đoạn trích trên trong đó có sử dụng câu rút gọn. Gạch chân câu rút gọn và nêu tên thành phần được rút gọn

Mk đang cần gấp

 

 

2
8 tháng 7 2021

a, Qua đoạn trích trên, ta học được ở Bác: đức tính giản dị

b, 

Tham khảo nha em:

Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác Hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mặt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn... Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vì sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu mến và kính trọng.

Câu rút gọn: In đậm nghiêng (Rút gọn chủ ngữ)

8 tháng 7 2021

a)tiết kiệm

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết...
Đọc tiếp

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và quý trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!”

1/ Đoạn văn trích từ văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản.

2/ Gọi tên thành phần in đậm trong câu văn trên.

3/ Bằng những hiểu biết của em về văn bản và đời sống, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng tỏ phẩm chất giản dị của Bác Hồ. Đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.

0