K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

Ta có : góc AIC=góc BID ( đối đỉnh)                                                                                                                            góc AID=góc BIC (đối đỉnh)

27 tháng 2 2016

vi doi dinh

19 tháng 6 2018

cho tứ giác ABCD có hai góc đối bù nhau.Đường thẵng AD và BC cắt nhau tai E,hai đường thẵng AB và DC cắt nhau tại F.Kẻ phân giác của hai góc BFC và CEP cắt nhau tại M. CMR góc EMF =90 

15 tháng 7 2018

ta có: góc ACK = góc DCK , góc ABK = góc DBK 
xét tam giác KBC có : 
góc BKC = 180 - (ABK + ABC) -( DCK + BCD ) (*) 
xét tam giác ABC : 
DCK + BCD = 180 - ACK - ABC - BAC = 180 - DCK - ABC - BAC 
xét tam giác BCD: 
ABK +ABC = 180 - DBK - BCD - BDC = 180 - ABK - BCD - BDC 
(*) <=> BKC = 180 - (180 - ABK - BCD - BDC) - ( 180-DCK -ABC - BAC) 
= ABK + BCD + BDC - 180+ DCK + ABC + BAC 
= BAC + BDC + (ABK + ABC + BCD + DCK) - 180 
= BAC + BDC + 180 - BKC - 180 
<=> 2. BKC = BAC + BDC 
<=> BKC = ( BAC + BDC) / 2 ---> dpcm

a) Xét ΔAFH và ΔADB có

\(\widehat{AFH}=\widehat{ADB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔAFH∼ΔADB(g-g)

b) Xét ΔBHF và ΔCHE có

\(\widehat{BFH}=\widehat{CEH}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BHF}=\widehat{CHE}\)(đối đỉnh)

Do đó: ΔBHF∼ΔCHE(g-g)

\(\Rightarrow\frac{BH}{CH}=\frac{HF}{HE}=k\)(tỉ số đồng dạng)

hay \(BH\cdot HE=CH\cdot HF\)(đpcm)

9 tháng 10 2017

A B C D a E F m n

Ta thấy: \(\widehat{AEF}=\widehat{EFD}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{AEF}=\frac{1}{2}\widehat{EFD}\Leftrightarrow\widehat{FEm}=\widehat{EFn}\)

Mà 2 góc này có vị trí đồng vị.

=>Em // Fn

9 tháng 10 2017

giúp đi ạ

4 tháng 2 2020

C B M F N A I E O K T

b, kẻ AO // BC

góc OAK so le trong KFB 

=> góc OAK = góc KFB (tc)

xét tam giác AOK và tam giác BMK có : AK = KM (do ...)

góc AKO = góc MBK (đối đỉnh)

=> tam giác AOK = tam giác BMK (g-c-g)= 

=> AO = MB (đn)

có AO // BC mà góc EOA đồng vị EMC 

=> góc EOA = góc EMC (tc)    (1)

gọi EF cắt tia phân giác của góc BCA tại T 

EF _|_ CT (gt)

=> tam giác ETC vuông tại T và tam giác CTF vuông tại T 

=> góc CET = 90 - góc ECT và góc TMC = 90 - góc TCM 

có có TCM = góc ECT do CT là phân giác của góc ACB (gt)

=> góc CET = góc TMC   và (1)

=> góc  AEO = góc AOE 

=> tam giác AEO cân tại A (tc)

=> AE = AO mà AO = BM 

=> AE = BM

4 tháng 2 2020

a, MB = MN (gt)

M nằm giữa N và B

=> M là trung điểm của NP (đn)

NI // AB (gt); xét tam giác ANB 

=> I là trung điểm của AN (đl)

b,