K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021
Bài này ra 59
22 tháng 2 2021

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

20 tháng 10 2018

Xác định cụm C- V:

(a)

Trong đó:

(b)

Trong đó:

(c)

Trong đó:

(d)

Trong đó:

- (a): Chủ ngữ là 1 cụm chủ - vị, vị ngữ có 1 cụm chủ - vị là phụ ngữ trong cụm động từ;

- (b): Vị ngữ là 1 cụm chủ vị;

- (c): Vị ngữ là cụm động từ. Trong cụm động từ ấy phụ ngữ là 2 cụm chủ - vị;

 

- (d): Trạng ngữ là cụm danh từ, trong đó phụ ngữ cho danh từ là cụm chủ - vị.

29 tháng 8 2022

Như cứt

Mút lồn 

 

 

14 tháng 3 2018

mik nghĩ là :

mở rông thành phần vị ngữ 

14 tháng 3 2018

 +) CN: CÁC BN TRONG LỚP ( CÁC BN : CN; TRONG LỚP : VN)

+) VN : TINH THẦN HỌC TẬP RẤT HĂNG HÁI ( CN : TINH THẦN HỌC TẬP ; RẤT HĂNG HÁI : VN)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

26 tháng 3 2021

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán

b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ

Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)

 

 

26 tháng 3 2021

câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.

cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)

con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ

16 tháng 5 2021
Tớ /rất thích bức tranh cậu vẽ __ ___________________________ CN VN ____ __ c v Cụm c-v:Cậu /vẽ c v
16 tháng 5 2021
Tớ rất thích bức tranh cậu vẽ hôm nọ CN:tớ VN:rất thích bức tranh cậu vẽ hôm nọ Cụm c-v:cậu vẽ hôm nọ c v Cậu tự trình bày hợp lí lại nha!
2 tháng 5 2016

Bổn phận/ của chúng ta // là làm cho những của quý kín đáo ấy/ đều được đưa ra trưng bày.

     C2             V2                                                         C3                             V3

=> Cụm C2-V2 làm chủ ngữ trong câu.

     Cụm C3-V3 làm phụ ngữ cho cụm động từ "làm cho".

Chúc bạn học tốt!hihi

2 tháng 5 2016

Bạn ơi hình như "Bổn phận của chúng ta " là chủ ngữ chính rùi ko có cụm c-v đâu

19 tháng 5 2021

(cụmchủ vị là :chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có "

=> cụm chủ vị thuộc thành phần vị ngữ trong câu

19 tháng 5 2021

(cụmchủ vị là :chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có "

=> cụm chủ vị thuộc thành phần vị ngữ trong câu

a) Hãy tìm chủ ngữ.b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ...
Đọc tiếp

a) Hãy tìm chủ ngữ.

b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.

2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.

Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ hết từng đoạn văn trong cuốn truyện mang đi. Người ta bảo anh thất nghiệp. Có người lại bay bướm hơn báo anh làm sở lục lộ.

(Nam Cao)

3. Cho các câu sau đây :

– Vừa dứt câu, roi gân bò quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.

(Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cướp)

– Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

a) Hãy tìm chủ ngữ.

b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.

 

 

2
18 tháng 4 2022

Mấy anh/ chị giúp đỡ với ạ

 

19 tháng 4 2022

2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.

3. 

– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.

=> CN là cụm danh từ

– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.

=> CN của câu: đại từ xưng hô