K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

Buổi tối hôm trước,em đã nóng giận khi đang ngồi chơi.Lúc em gái em đóng cửa mạnh làm cho cái cửa đập cái rầm thiệt to,thì bố em đang xem ti vi liền đi lên và nói :

- Con làm gì mà đập cửa rầm rầm thế !

Lúc đó,tôi định nói lại nhưng đã không kiềm chế được,em đã nổi nóng.Lúc đó,vì quá tức giận nên em vào phòng,khóa cửa lại và ngồi để xả cơn giận.

Ngồi trong phòng,em rất muốn ném mọi thứ nhưng có gì đó cứ kìm chân em lại.Sau đó đầu em đột nhiên nghĩ tới những chuyện vui vẻ trước đây nên em cảm thấy bình tĩnh hơn.Em đã hít thở thật sâu rồi sau đó đã lấy lại được sự vui vẻ.Trong người cảm thấy phấn chấn,em liền ra nói với bố để bố biết chuyện và sau đó đi rửa mặt rồi dạo quanh khu vườn để hít thở không khí trong lành.














































































Và mình:

 - Tình huống nóng giận: Nói chuyện với con bn 

+ Thời gian diễn ra : Trong giờ ra chơi

+ Nội dung tình huống : Nó nói mik béo

+ Điều làm em khó chịu hay tức giận :

+ Biểu hiện khi em tức giận : Ngứa chân ngứa tay

+ Việc em đã làm để giảm cơn tức giận : Đấm nó:v

6 tháng 12 2021

giúp mik với mik cần gấp

6 tháng 6 2023

1. Bị em trai nhại theo

2. Lời nói: Chửi em và nhại lại em

Hành động: Trêu ngươi, làm vẻ mặt kì để chọc e

3. em cảm thấy lúc đó em rất tức giận mà đã chửi bới và lại trêu lại em trai của mình, nhiều lúc không kiểm soát được mà còn đánh e nữa, những lúc như này e nên kiềm chế cảm xúc.

a:Thái độ và hành động của Ngan là không đúng. Bởi vì Hằng đã sai rồi, Ngan còn đáp trả lại là sai hơn

2 tháng 1 2022

A) Em nghĩ thái độ của Ngan là sai. Vì Hằng chỉ vô ý giẫm vào chân của Ngan thôi, Ngan không được chửi mắng hay xô đẩy bạn vì đó là sai

b) Ngan chỉ cần nói Hằng lần sau chú ý và cẩn thận hơn là được rồi.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Tình huống 1: Nếu là Bin, em sẽ học cách để nhẫn nại hơn với em, luôn nhắc nhở bản thân phải cố gắng bình tinh để giải quyết vấn đề một cách nhẹ nhàng nhất.

- Tình huống 2: Nếu là Na, em sẽ chăm chỉ luyện tập, luyện kể trước gương, kể cho người thân nghe để được nhận xét, nhờ cô giáo đánh giá và góp ý,...

21 tháng 12 2016

Nếu em là hoa e sẽ:

Nói với các bạn :' Nhật kí là nơi chưa biết bao đìu riêng tư các bạn ko thể tự tiện lấy đọc như vậy được, ko được cười nhạo trên nhửng gì của người khác như vậy là ko dc, Lần sau các bạn pải hỏi í kiến ng ta trc' khi đọc nhá"

20 tháng 12 2016

cac ban giup minh voi

 

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

Thưa thầy/cô và các bạn, em xin chia sẻ về một lần em đã có cảm xúc tiêu cực.

Hôm đó vào cuối tuần, bố mẹ hứa cho em đi công viên chơi. Nhưng do hôm đó bố mẹ có công việc đột xuất nên đã lỡ hẹn với em.

- Khi đó, em đã rất tức giận, khóc ầm lên và bỏ lên phòng.

- Nếu gặp lại tình huống như vậy, em sẽ bình tĩnh hơn, hít thở thật sâu, nắm chặt tay, uống một cốc nước lạnh để kiềm chế cảm xúc tiêu cực đó. Suy nghĩ tích cực hơn và suy nghĩ cho công việc của bố mẹ.

6 tháng 12 2021

- Em đã hít thở sâu để kiềm chế cơn nóng giận vè em sẽ đi giải thích với bạn là em chỉ lỡ tay vẩy mực chứ không cố ý

Bonus thêm là: T méc cô chetme m:))

18 tháng 5 2017

Gợi ý:

a) Ông lão thật có tấm lòng nhân hậu!

b) Bà lão quá tham lam, bội bạc!

11 tháng 2 2022

8. Đặt câu cảm cho các tình huống sau : (1,0 điểm)

a. Em cảm động trước tấm lòng nhân hậu của ông lão đánh cá, cứu giúp cá vàng mà không đòi trả ơn.

b. Em tức giận trước hành động của bà lão tham lam, bội bạc.

 

11 tháng 2 2022

8. Đặt câu cảm cho các tình huống sau : (1,0 điểm)

a. Em cảm động trước tấm lòng nhân hậu của ông lão đánh cá, cứu giúp cá vàng mà không đòi trả ơn.

b. Em tức giận trước hành động của bà lão tham lam, bội bạc.

 

2 tháng 2 2023

Tình huống nóng giận.

Thời gian diễn ra: Vào dịp Tết âm lịch năm vừa rồi.

Nội dung tình huống: Có một người họ bế bé mèo của em xong ném bụp xuống đất.

Điều làm em tức giận: Họ không biết yêu thương động vật, một vấn nạn cho xã hội.

Biểu hiện khi em tức giận: Người nóng lên, cáu gắt, liếc trợn mắt, chì chiết người kia.

Việc em đã làm giảm cơn tức giận: Nắm chặt bàn tay để xiết lực kìm nén lại để giảm bực tức.

2 tháng 2 2023

Vấn đề em lo lắng: Cô giáo phát bài kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí ra, các bạn xung quanh đều được 9 và 10 còn em chỉ được 4.

Thời điểm em bắt đầu lo lắng: Khi nhìn thấy điểm 4 của mình.

Nguyên nhân làm em lo lắng: Do em sợ bị mẹ la.

Biểu hiện khi lo lắng: Mắt chao đảo, cảm giác muốn khóc, cảm xúc tối sầm lại, suy nghĩ nhiều điều.

Việc em đã làm để giảm lo lắng: Em còn 1 bài kiểm tra điểm tốt, đưa 2 bài ra thì mẹ có lẽ sẽ đỡ nóng giận hơn.