K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:          “Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”  Văn bản chứa đoạn trích trên thể hiện rõ nét đặc sắc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

          “Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.” 

Văn bản chứa đoạn trích trên thể hiện rõ nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên sông nước Việt Nam. Kể tên một văn bản em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng thể hiện điều ấy.

          Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước ta từ các tác phẩm nói trên. Trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh (gạch chân, chú thích).

4
21 tháng 2 2021

b, Câu cuối của đoạn trích là câu rút gọn đã được lược bỏ thành phần chủ ngữ

Tác dụng: truyền tải thông tin nhanh chóng, tránh lặp thông tin đã có phía trước

21 tháng 2 2021

VD: bài Cây tre Việt Nam, Cô Tô, Động Phong Nha,..

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          “Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”    1. Có thể đổi vị trí câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          “Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”

 

   1. Có thể đổi vị trí câu tả dòng sông và câu tả những cây to trong đoạn văn trên cho nhau được không? Vì sao?

          2. a. Xác định từ loại của những từ được gạch chân và nêu ý nghĩa khái quát chung của chúng.

              b. Câu cuối của đoạn trích trên thiếu thành phần gì? Chỉ ra tác dụng của nó đối với nội dung miêu tả.

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: không thể thay đổi vị trí của 2 câu văn tả trên được vì

 -Hai câu văn này được tả theo trình tự từ gần cho đến xa(theo hương nhìn của mắt) nên ta không thể thay đổi vị trí của nó

 -Nếu thay đổi hai câu văn thì không gian của bức tranh như bị thu hẹp lại và ko có chiều sâu

Câu 2:

a,Từ loại của 2 từ gạch chân là:

   - Xuống:tính từ

   -Ra : tính từ

  - Về::Tính từ

Ý nghĩa:thể hiện sự mệt mỏi hết mức của chú Hai và mọi người trong công cuộc vượt thác qua được thác mọi chuyện như đã bình thường chỉ còn là sự mệt hỏi của chú Hai và mọi người(thở không ra hơi)  sau đó (khi vượt qua thác) là thiên nhiên hiền dịu lại đang chào đón mọi người coi họ như con cháu.Từ"ra" được thể hiện 1 cách đặc sắc qua đó thể hiện những điều đẹp đẽ của thiên nhiên lại mở ra

18 tháng 3 2020

1 .  các phương thức biểu đạt:miêu tả/ 2. phép nhân hóa: .... những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước .Thuộc kiểu nhân hóa: dùng những từ vốn để chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tinh chất của vật./ 3. nội dung đoạn trên là: cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi con thuyền vượt thác.(chỗ nào mình chưa ghi đầy đủ thì bạn ghi thêm vào nha)

19 tháng 3 2020

a. Miêu tả.

c. Miêu tả dòng sông Năm Căn.

2 tháng 1 2021

(1) CN :Thuyền

      VN: vượt qua khỏi thác Cổ Cò

 (2) CN : Chú Hai

      VN: Vứt sào , ngồi xuống thở không ra hơi

 (3) CN : Dòng sông

      VN ; cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững 

  (4) CN : Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp 

        VN: Nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

   (5) CN : Đồng ruộng 

         VN : lại mở ra

2 tháng 1 2021
Câu 1: có trạng ngữ. Trạng ngữ : cho đến chiều tối Chủ ngữ: thuyền Vị ngữ : vượt qua khỏi thác Cổ Cò. Câu 2 : chủ ngữ : chú hai Vị ngữ : vứt sào,ngồi xuống thở không ra hơi. Câu 3:chủ ngữ : dòng sông Vị ngữ : cứ chảy quanh co đọc những núi cao sừng sững Câu 4 : có trạng ngữ. Trạng ngữ: đọc sườn núi. Chủ ngữ : những cây to Vị ngữ : mọc giữa những bụi lúp xúp nôm xã như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Câu 5 : có trạng ngữ Trạng ngữ :qua nhiều lớp núi Chủ ngữ : đồng ruộng Vị ngữ: lại mở ra. Theo Võ Quãng. Chắc chắn đúng nhé bạn!!!!!
Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0
Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0
Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0
Đọc 2 đoạn trích trong văn bản "Vượt thác"Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tước càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống mặt nước. Núi cao đột ngột hiện ra.Đoạn 2: Đoạn sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi nhũng cây to mọc những bụi lúp xúp nom như những cụ già vung tay hô tay hô đám con cháu tiến về phía...
Đọc tiếp

Đọc 2 đoạn trích trong văn bản "Vượt thác"

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tước càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống mặt nước. Núi cao đột ngột hiện ra.

Đoạn 2: Đoạn sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi nhũng cây to mọc những bụi lúp xúp nom như những cụ già vung tay hô tay hô đám con cháu tiến về phía tría trước. Qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên trong 2 đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau ?

2)Cảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác'" đã được miêu tả sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ nước mà em biết. Trình bày bằng mootj đoạn văn khoản 7 bđến 9 câu, trong đoạn có sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa  

0
18 tháng 1 2019

1. miêu tả dòng nước chảy xiết mạnh của con thác.

2.hình như mk nhớ à nhân hóa và ẩn dụ: Độc đáo nhất có thể nhắc đến hình ảnh những hàng cây cổ thụ: "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước", "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước".

20 tháng 1 2019

1.Nội dung:sự ngỡ ngàng của chú Hai trước

cảnh đẹp của Trung Phước

2.biện pháp so sánh ,giúp người đọc hình dung ra được

cảnh đẹp của Trung Phước rõ hơn ;làm bài văn thêm phần

sinh động hơn ,hay hơn .