K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

undefined

12 tháng 5 2022

1.

-nghiêm cấm phá rừng

-cấm săn bắt,buôn bán, sử dụng trái phép các loài đọng vật hoang dã

-xây dựng các khu bảo tồn

-tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để nâng cáo ý thức bảo vệ của mỗi người

-tăng cường các hoạt động trồng cây. bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường

2.trong tự nhiên,đa dạng sinh học là thức ăn,cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho các sinh vật khác

trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu....

3.hông bt lm

 

6 tháng 3 2023

Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.

Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:

Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào. 
12 tháng 1 2022

Tham khảo:

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .

Tham khảo:

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .

6 tháng 2 2021

Lợi ích của chim:

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). 

Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:

Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...

Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.

Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

6 tháng 2 2021

Lợi ích của chim:

-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).

Chim cũng có một số tác hại:

-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..

.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.

-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

 

Vai trò:

+Thực vật cung cấp Oxi ѵà thức ăn cho động vậṭ (cây phượng,cây bàng…)

+Cung cấp hoa quả(táo,ổi,mít,...)

+Một số cây có hại ( Cây cà độc dược,xương rồng kiểng,...)

Bảo vệ thực vật cần:

+Ngăn chặn phá rừng

+Hạn chế khai thác bừa bãi

+Trồng nhiều cây xanh

 

21 tháng 4

ko biết sorry nha

 

24 tháng 3 2022

tham khảo

Thực vật cung cấp oxi  thức ăn cho động vật

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp  không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …

 

 

24 tháng 3 2022

tham khảo

Thực vật cung cấp oxi  thức ăn cho động vật

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp  không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …

24 tháng 3 2022

tham khảo

- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển

+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.

- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.

 

Tên con vật

Thức ăn

Rễ, củ

Cả cây

Quả

Hạt

Chim

    

x

Thỏ

x

x

   

Khỉ

   

x

x

Chuột

   

x

x

 

 - Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:

+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước

 

 + Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).

 

b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …

 

Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.

2. Thực vật đối với đời sống con người

a. Những cây có giá trị sử dụng

- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:

+ Nhóm cây lương thực

 

+ Nhóm cây thực phẩm:

+ Nhóm cây công nghiệp:

+ Nhóm cây ăn quả:

+ Nhóm cây làm thuốc:

+ Nhóm cây làm cảnh:

 

- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.

+ Cung cấp lương thực cho con người.

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …

b. Những cây có hại cho sức khỏe con người

- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:

* Cây thuốc lá:

- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.

- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp→ dễ bị ung thư phổi. 

* Cây thuốc phiện:

- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm → dễ gây nghiện khi sử dụng →khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội. 

* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.

* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh

24 tháng 3 2022

tham khảo

- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển

+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.

- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.

 

Tên con vật

Thức ăn

Rễ, củ

Cả cây

Quả

Hạt

Chim

    

x

Thỏ

x

x

   

Khỉ

   

x

x

Chuột

   

x

x

 

 - Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:

+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước

 

 + Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).

 

b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …

 

Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.

2. Thực vật đối với đời sống con người

a. Những cây có giá trị sử dụng

- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:

+ Nhóm cây lương thực

 

+ Nhóm cây thực phẩm:

+ Nhóm cây công nghiệp:

+ Nhóm cây ăn quả:

+ Nhóm cây làm thuốc:

+ Nhóm cây làm cảnh:

 

- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.

+ Cung cấp lương thực cho con người.

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …

b. Những cây có hại cho sức khỏe con người

- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:

* Cây thuốc lá:

- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.

- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →

ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp

→ dễ bị ung thư phổi. 

 

* Cây thuốc phiện:

- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm →

 dễ gây nghiện khi sử dụng →

khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội. 

 

* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.

* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh