K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Tại một vùng núi non lạnh lẽo của miền Bắc Ấn Độ, người đi đường thường giữ ấm bằng một chiếc nồi đất nhỏ, cho than hồng vào và đậy nắp cho kín. Sau đó họ lấy dây ràng kĩ quanh nồi rồi dùng khăn vải bọc lại. Khi đi ra ngoài, họ cắp chiếc lồng ấp trên vào người cho ấm. Ba người đàn ông nọ cùng đi đến đền thờ. Đường...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Tại một vùng núi non lạnh lẽo của miền Bắc Ấn Độ, người đi đường thường giữ ấm bằng một chiếc nồi đất nhỏ, cho than hồng vào và đậy nắp cho kín. Sau đó họ lấy dây ràng kĩ quanh nồi rồi dùng khăn vải bọc lại. Khi đi ra ngoài, họ cắp chiếc lồng ấp trên vào người cho ấm. Ba người đàn ông nọ cùng đi đến đền thờ. Đường thì xa nên cứ đi một lúc họ lại nghỉ chân rồi mới đi tiếp. Ở một chặng nghỉ, một người trong họ trông thấy có vài người bộ hành ngồi co rúm lại vì lạnh. Anh ta vội mở chiếc lồng ấp của mình ra lấy lửa mồi cho những chiếc lồng ấp của họ để tất cả mọi người đều được sưởi ấm. Lần đó, anh ta cứu được mấy mạng người suýt bị chết cóng trong đêm lạnh rét buốt của vùng Bắc Ấn. Thế rồi, cả nhóm người lại lên đường. Đêm đã khuya. Đường đi tối mịt không có lấy một ánh sao. Người bộ hành thứ hai mở chiếc lồng ấp của mình để mồi lửa vào ngọn đuốc mà anh ta đã mang theo. Ánh sáng từ ngọn đuốc đã giúp cho cả đoàn người có thể lên đường an toàn. Người thứ ba cười nhạo hai người bạn đồng hành của mình: “Các anh là một lũ điên. Có hoạ là điên mới đem phí phạm ngọn lửa của mình như thế.” Nghe thế, họ bảo anh ta: “Hãy cho chúng tôi xem ngọn lửa của bạn”. Anh này mở chiếc lồng của mình ra thì hỡi ôi, lửa đã tắt ngúm từ bao giờ, chỉ còn lại tro và vài mẩu than leo lét sắp tàn.[…] (Trích Ngọn lửa, Trái tim có điều kì diệu, NXB Trẻ, 2013, tr 86- 87) Câu 1:(0.5 điểm) Xác định ngôi kể của đoạn trích? Câu 2: (1.25 điểm) Chỉ ra sự khác nhau trong cách ứng xử của người đàn ông thứ nhất, thứ hai so với người đàn ông thứ ba? Câu 3: (1.25 điểm) Nêu ý nghĩa của hình ảnh “lồng ấp” được nhắc đến trong câu chuyện? Câu 4:(1.0 điểm) Em đồng ý với cách ứng xử của người đàn ông nào trong câu chuyện? Vì sao? PHẦN III. TẬP LÀM VĂN Câu 1:(2 điểm) Từ nội dung của phần đọc - hiểu, em hãy viết đoạn văn bàn về ý nghĩa của cho và nhận trong cuộc sống. Giải hộ mk ạ
0
  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu câu: Tại một vùng núi non lạnh lẽo của miền Bắc Ấn Độ, người đi đường thường. giữ ấm bằng một chiếc nổi đất nhỏ, cho than hồng vào và đậy nắp cho kín. Sau đó họ lấy dây ràng kĩ quanh nổi rồi dùng khăn vải bọc lại. Khi đi ra ngoài, ho cắp chiếc lồng ấp trên vào người cho ấm.        Ba người đàn ông nọ cùng đi đến đền thờ. Đường thì xa nên...
Đọc tiếp

  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu câu: Tại một vùng núi non lạnh lẽo của miền Bắc Ấn Độ, người đi đường thường. giữ ấm bằng một chiếc nổi đất nhỏ, cho than hồng vào và đậy nắp cho kín. Sau đó họ lấy dây ràng kĩ quanh nổi rồi dùng khăn vải bọc lại. Khi đi ra ngoài, ho cắp chiếc lồng ấp trên vào người cho ấm.

        Ba người đàn ông nọ cùng đi đến đền thờ. Đường thì xa nên cứ đi một lúc. họ lại nghỉ chân rồi mới đi tiếp. Ở một chặng nghỉ, một người trong họ trông thấy có vài người bộ hành ngổi co rúm lại vì lạnh. Anh ta vội mở chiếc lồng n của mình ra lấy lửa mồi cho những chiếc lồng ấp của họ để tất cả mọi người đều được sưởi ấm. Lần đó, anh ta cứu được mấy mạng người suýt bị chết cóng trong đêm lạnh rét buốt của vùng Bắc An.

          Thế rồi, cả nhóm người lại lên đường. Đêm đã khuya. Đường đi tối mịt không có lấy một ánh sao. Người bộ hành thứ hai mở chiếc lồng sưởi của mình để mỗi lửa vào ngọn đuốc mà anh ta đã mang theo. Anh sáng từ ngọn đuỐc đã giúp cho cả đoàn người có thể lên đường an toàn.

          Người thứ ba cười nhạo hai người bạn đồng hành của mình: “Các anh là một lũ điên. Có hoạ là điên mới đem phí phạm ngọn lửa của mình như thế."

        Nghe thế, họ bảo anh ta: “Hãy cho chúng tôi xem ngọn lửa của bạn".

        Anh này mở chiếc lồng sưởi ấm của mình ra thì hởi ôi, lửa đã tắt ngúm từ bao giờ, chỉ còn lại tro và vài mẩu than leo lét sắp tàn. [...]

    (Trích Ngọn lửa, Trái tim có điều kì diệu, NXB Trẻ, 2013, tr. 86 - 87

Câu 1. Xác định ngôi kể của đoạn trích.

Câu 2. Xác định nội dung chính trong văn bản trên.

Câu 3. Mỗi người đàn ông trong câu chuyện có một cách ứng xử riêng đối vớ những người bộ hành. Em đồng ý với cách ứng xử của ai? Vì sao?

Câu 4. Nhận xét ý nghĩa nhan đề Ngọn lửa.

 

0
Bài 1. Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:       Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.      Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang  mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:

       Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

      Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang  mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi  người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.

                                                                                           (Ngữ văn 8, kì I)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại văn bản.

Câu 2: Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản chứa đoạn văn trên.

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 4: “… những cái kì diệu em đã trông thấy” được nói tới trong đoạn trích trên là những điều gì?

Câu 5: Qua truyện ngắn Cô bé bán diêm, nhà văn muốn gửi đến bạn đọc thông điệp gì?

Câu 6:  Cảm nghĩ của em về hình ảnh cô bé bán diêm bằng một đoạn văn quy nạp có khoảng 12 câu. Trong đoạn có sử dụng  câu ghép, từ tượng hình (gạch chân, chỉ rõ).

Câu 7: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của cô bé bán diêm và nguyên nhân nào là chủ yếu?

0
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu :Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, một cậu con trai dắt người cha mù vào quán. Cậu con trai trạc mười tám mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học.Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi nói to: "Cho hai bát mì bò!". Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu :

Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, một cậu con trai dắt người cha mù vào quán. Cậu con trai trạc mười tám mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học.Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi nói to: "Cho hai bát mì bò!". Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay rồi chỉ tay vào bảng giá treo ở trên tường nói nhỏ với tôi chỉ làm một bát mì cho thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tôi hơi hoảng, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò như vậy là cố tình để cho người cha nghe thấy, thực ra thì tiền không đủ, nhưng lại không muốn cho cha biết. Tôi cười với cậu ta tỏ vẻ hiểu ý.

       Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, ân cần chăm sóc: "Cha, có mì rồi, cha ăn đi thôi, cha cẩn thận kẻo nóng đấy ạ!". Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước về phía mình. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát của người con. "Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu mà thi đỗ đại học, sau này làm người có ích cho xã hội". Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt tuy mờ đục vô hồn, nhưng trên khuôn mặt đầy nếp nhăn lại sáng lên nụ cười ấm áp.

Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính ?

Câu 2 : Khái quát nội dung của đoạn trích ?

Câu 3 : Em hiểu như thế nào về hành động và câu nói của người cha : "Loay hoay một lúc , ông mới gắp trúng được một miếng thịt , vội vàng bỏ miếng thịt sang bát của người con ."Ăn đi con , con ăn nhiều thêm một chút , ăn no rồi học hành chăm chỉ , sắp thi tốt nghiệp rồi ..."

Câu 4 : Qua đoạn trích trên , em rút ra bài học gì cho bản thân ?

 

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc như một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi thì đứa bé lên tiếng bảo: – Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp. Bà lão thương tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa.......”. (Trích Sọ Dừa - Kho tàng truyện cổ Việt Nam) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. tác dụng của phép so sánh đó là gì ạ

0
3 tháng 4 2021

Khung cảnh mùa xuân đã về và đem tới sự tươi mới cả làn không khí xuân tươi trẻ và khỏe khoắn. Của những mầm non vươn mình, của sự vật thiên nhiên thay đổi xung quanh ta. Mỗi khoảnh khắc của mùa xuân đẹp tuyệt vời biết mấy.

3 tháng 4 2021

Miêu tả khung cảnh mùa xuân đã về và đem tới sự tươi mới cả làn không khí xuân tươi trẻ và khỏe khoắn

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Trong một nghiên cứu, các sinh viên được yêu cầu sắp xếp 10 bức tranh theo thứ tự mức độ hấp dẫn – với thỏa thuận là sau đó họ có thể giữ lại một bức tranh như là phần thưởng cho sự tham gia của họ. 5 phút sau, họ được cho hay, bức tranh được chấm điểm cao thứ 3 đã hết. Sau đó, họ được yêu cầu xem xét cả 10 bức tranh lại từ đầu. Bức tranh đã...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Trong một nghiên cứu, các sinh viên được yêu cầu sắp xếp 10 bức tranh theo thứ tự mức độ hấp dẫn – với thỏa thuận là sau đó họ có thể giữ lại một bức tranh như là phần thưởng cho sự tham gia của họ. 5 phút sau, họ được cho hay, bức tranh được chấm điểm cao thứ 3 đã hết. Sau đó, họ được yêu cầu xem xét cả 10 bức tranh lại từ đầu. Bức tranh đã hết bỗng nhiên được xếp hạng là đẹp nhất. Trong tâm lý học, hiện tượng này được gọi là “điện kháng”: khi ta bị tước mất một lựa chọn, ta bỗng nhiên thấy nó hấp dẫn hơn. Đây là một dạng phản kháng. Nó còn được biết đến với tên gọi “hiệu ứng Romeo và Juliet”, bởi vì tình yêu giữa hai cô cậu mới lớn của Shakespeare bị cấm đoán, nên nó càng trở nên mãnh liệt. Nỗi khao khát ấy không nhất thiết chỉ có trong tình yêu. Ở Mỹ, các bữa tiệc sinh viên tràn ngập những cô cậu tuổi teen say bí tỉ. (Tại Hoa Kì, độ tuổi được phép mua rượu là 21 trở lên). Tại Châu Âu, nơi độ tuổi cho phép uống rượu là 18, bạn lại không chứng kiến hành vi này.

Kết luận: Phản ứng thông thường trước sự khan hiếm chính là đánh mất khả năng suy nghĩ sáng suốt. Hãy đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thuần túy dựa trên giá cả và ích lợi của chúng.” (…)

(Trích “Nghệ thuật tư duy rành mạch” – Rolfdobelli)

Câu 1. (0,5) Xác định nội dung chủ đạo của đoạn văn trên.

Câu 2. (0,75) Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn trên và lý giải nguyên nhân lựa chọn nhan đề đó.

Câu 3. (0,75) Tác giả đã sử dụng mấy dẫn chứng trong đoạn văn của mình? Tác dụng của việc sử dụng nhiều dẫn chứng trong đoạn nghị luận này là gì?

Câu 4. (1,0) Anh/chị hiểu gì về tâm lý: “Khi ta bị tước mất một lựa chọn, ta bỗng nhiên thấy nó hấp dẫn hơn.”?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:         Quê em là một vùng quê nghèo thuộc huyện Kỳ Sơn. Trên các con đường quê hương, chúng em vẫn thường chơi thả diều. Những cánh diều bằng giấy vươn rộng đôi cánh bay lên bầu trời như những cánh chim đại bàng dũng mãnh. Trên cánh đồng, những bông hoa đang mỉm cười và vui đùa cùng chúng em. Em yêu quê hương của mình.                                   (Trích...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

         Quê em là một vùng quê nghèo thuộc huyện Kỳ Sơn. Trên các con đường quê hương, chúng em vẫn thường chơi thả diều. Những cánh diều bằng giấy vươn rộng đôi cánh bay lên bầu trời như những cánh chim đại bàng dũng mãnh. Trên cánh đồng, những bông hoa đang mỉm cười và vui đùa cùng chúng em. Em yêu quê hương của mình.

                                   (Trích Những bài văn hay lớp 6, NXB Văn học, trang 57).

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. Tìm biện pháp tu từ  trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của chúng. 

Câu 3. Xác định các câu trần thuật đơn? ( các em tự đọc kiến thức lí thuyết bài này và xác định)

Câu 4. Nêu nội dung của đoạn trích trên.

giúp mk với. cảm ơn trước.

0
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng rỡ, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

                                        (Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

Câu 2. Gọi tên trường từ vựng của những từ in đậm trong đoạn trích.

Câu 3.  Tìm từ tượng hình có trong câu sau: “Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông.

Câu 4. Nêu nội dung chính của văn bản.

1
26 tháng 12 2022

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng rỡ, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

                                        (Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: Tự sự.

Câu 2. Gọi tên trường từ vựng của những từ in đậm trong đoạn trích.

- Tên trường từ vựng của những từ in đậm trong đoạn trích: biểu cảm, cảm xúc của người.

Câu 3.  Tìm từ tượng hình có trong câu sau: “Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông.”

- Từ tượng hình có trong câu: len lén.

Câu 4. Nêu nội dung chính của văn bản.

- Nội dung chính của văn bản: Văn bản đã bàn về sự tử tế của cô học sinh đối với người đàn ông cao tuổi ấy.

B. BÀI TẬP:Đề 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu(1) Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. (2) Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong truyện cổ tích. (3) Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng...
Đọc tiếp

B. BÀI TẬP:
Đề 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
(1) Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. (2) Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong truyện cổ tích. (3) Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơn. (4) Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. (5) Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
                                   (Trích Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà, Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1: (0,75điểm) Xác định nội dung đoạn văn. Đoạn văn trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học ở lớp 7?
Câu 2: (0,75điểm) Trong đoạn văn, tác giả đã dẫn lại lời một người khác. Xác định lời dẫn và cho biết cách dẫn tác giả sử dụng.
Câu 3: (0,5điểm) Tác giả đã kết hợp yếu tố biểu cảm qua những câu văn nào trong đoạn? Qua đó em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm gì đối với Bác?
Câu 4: (1,0điểm) Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (4), (5). 

 

0
Đề 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu(1) Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. (2) Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong truyện cổ tích. (3) Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp...
Đọc tiếp

Đề 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
(1) Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. (2) Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong truyện cổ tích. (3) Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơn. (4) Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. (5) Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
                                   (Trích Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà, Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1: (0,75điểm) Xác định nội dung đoạn văn. Đoạn văn trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học ở lớp 7?
Câu 2: (0,75điểm) Trong đoạn văn, tác giả đã dẫn lại lời một người khác. Xác định lời dẫn và cho biết cách dẫn tác giả sử dụng.
Câu 3: (0,5điểm) Tác giả đã kết hợp yếu tố biểu cảm qua những câu văn nào trong đoạn? Qua đó em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm gì đối với Bác?
Câu 4: (1,0điểm) Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (4), (5). 

 

0