K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi a(bạn) và b(bạn) lần lượt là số học sinh giỏi và số học sinh khá của lớp(Điều kiện: a∈N*; b∈N*)

Vì lớp học chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực giỏi và khá nên số học sinh của lớp là: a+b(bạn)

Vì khi một bạn học sinh giỏi chuyển đi thì 1/6 số học sinh còn lại của lớp là học sinh giỏi nên ta có phương trình:

\(a-1=\dfrac{1}{6}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a-1=\dfrac{1}{6}a+\dfrac{1}{6}b-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow a-1-\dfrac{1}{6}a-\dfrac{1}{6}b+\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b\right)=6\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow5a-b=5\)(1)

Vì khi chuyển 1 bạn học sinh khá đi thì 4/5 số học sinh còn lại của lớp là học sinh khá nên ta có phương trình:

\(\left(b-1\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow b-1=\dfrac{4}{5}a+\dfrac{4}{5}b-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow b-1-\dfrac{4}{5}a-\dfrac{4}{5}b+\dfrac{4}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5\)

\(\Leftrightarrow-4a+b=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}5a-b=5\\-4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\5a=5+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b+5=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\left(nhận\right)\\b=25\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh của lớp là: 6+25=31(bạn)

19 tháng 5 2017

x,y là số hs giỏiv khá

=>

x - 1 = \(\frac{x+y}{6}\)

y - 1 = \(\frac{4\left(x+y\right)}{5}\)

<=>

6x - 6 = x + y

5y - 5 = 4x + 4y

<=>

5x - y = 6

4x - y = -5

<=>

x = 11

y = 49

Vậy, lớp có 11 + 49 = 60 học sinh.

7 tháng 6 2021

Gọi số học sinh giỏi của lớp là x (\(x\in N\)*)  

       số học sinh giỏi của lớp lày (\(Y\in N\)*)

Theo đề bài nếu 1 học sinh giỏi chuyển đi thì \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh còn lại là học sinh giỏi

\(\Rightarrow\left(x-1\right)=\dfrac{1}{6}\left(x+y-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{1}{6}x.\dfrac{1}{6}y-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}x-\dfrac{1}{6}y-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow5x-y-5=0\)

\(\Leftrightarrow5x-y=5\left(1\right)\)

Nếu 1 học sinh khá chuyển đi thì \(\dfrac{1}{5}\) số học sinh còn lại là học sinh khá

\(\Leftrightarrow y-1=\dfrac{4}{5}\left(x+y-1\right)\)

\(y-1=\dfrac{4}{5}x+\dfrac{4}{5}y-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}y-\dfrac{4}{5}x-\dfrac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow y-4x=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(x=6\)

\(\Rightarrow y=25\)

Số học sinh của lớp là \(6+25=31\) (học sinh)

-Chúc bạn học tốt-

10 tháng 2 2019

Gọi số hsg , hs khá lần lượt là : x,y ( x , y € N* )

ta có pt :

x-1= (x+y-1)/6

y-1=4(x+y-1)/5

giải pt ta đc :

X=6

Y=25

Vậy số học sinh cả lớp là : 31 học sinh

🙂🙂🙂

1 tháng 1 2016

Tổng số hs xếp loại giỏi và khá là:

1/2 + 1/3 = 5/6 số hs cả lớp

5/6 số hs cả lớp bằng 30 bạn nên số hs cả lớp 5a là:

30:5/6 = 36(bạn)

Số hs xếp loại giỏi của lớp 5a là:

1/2 X 36 = 18(bạn)

Đ/s...

12 tháng 1 2015

tổng số học sinh xếp loại giỏi và khá là: 1/2 + 1/3 = 5/6 số học sinh cả lớp

5/6 số học sinh cả lớp bằng 30 bạn nên số học sinh cả lớp 5a là : 30 : 5/6 = 36 (bạn)

Số học sinh xếp loại giỏi của lớp 5a là: 1/2. 36 = 18 (bạn )

Đáp số: 18 bạn

22 tháng 7 2016

18 bạn 100% đ

1/2=3/6

1/3=2/6

số học sinh giỏi của lớp 5A là

5:(3-2)x3=15HS