K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho ΔABC cân tại A. Gọi D là điểm thuộc cung BC không chứa a, giao điểm E là giao điểm của BC và ADa) Cmr góc AEB = góc ABDb)CMR AF.AD=AC2 c) Các kết quả ở câu a và b có thay đổi không nếu D thuộc cung BC chứa ABài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây MN \(\perp\) AB. Gọi C là điểm thuộc cung MB. Tiếp tuyến tại C cắt MN ở K. GỌi giao điểm của AC, BC với MN theo thứ tự là F và I. CMRa) ΔKFC...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ΔABC cân tại A. Gọi D là điểm thuộc cung BC không chứa a, giao điểm E là giao điểm của BC và AD

a) Cmr góc AEB = góc ABD

b)CMR AF.AD=AC

c) Các kết quả ở câu a và b có thay đổi không nếu D thuộc cung BC chứa A

Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây MN \(\perp\) AB. Gọi C là điểm thuộc cung MB. Tiếp tuyến tại C cắt MN ở K. GỌi giao điểm của AC, BC với MN theo thứ tự là F và I. CMR

a) ΔKFC cân

b) Góc CIN=Góc CNB

Bài 3: Cho đường tròn (O) dây AB, C thuộc tia đối của tia AB. Kẻ tiếp tuyến CD với đường tròn. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc ACD cắt đường tròn ở E. Cmr cung AE = cung BE

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B. Trên nửa mặt phẳng bờ AB kẻ 2 tia Ax với By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm I, tia vuông góc với CI tại C cắt By tại K . Đường tròn đường kính CI cắt IK tại P. Cmr:

a) 4 điểm C,P,K,B cùng thuộc 1 đường tròn

b) AI.BK=AC.CB 

c) ΔAPB vuông

0
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
22 tháng 1 2021

giúp mình với

 

Bạn xem lại đề, AD đâu có bằng AB đâu mà góc AEB= góc ABD

10 tháng 4 2019

A B C D O I K G H M N

a) Nếu góc HAG =45 độ

Xét tam giác IAK và tam giác IDH

có: \(\widehat{IAK}=\widehat{IDH}=45^o\)

\(\widehat{DIH}=\widehat{AIK}\)( đối đỉnh)

=> \(\Delta IAK~\Delta IDH\)

=> \(\frac{IA}{ID}=\frac{IK}{IH}\)

Xét tam giác AID và tam giác KIH có :

\(\frac{IA}{ID}=\frac{IK}{IH}\)

\(\widehat{AID}=\widehat{KIH}\)( đối đỉnh)

=> \(\Delta AID~\Delta KIH\Rightarrow\widehat{IHK}=\widehat{IDA}=45^o\)=> \(\widehat{KHA}=45^o\)

Xét tam giác AKH có : \(\widehat{KAH}=\widehat{AHK}=45^o\)

=> Tam giác HAK vuông cân tại K

b) Gọi N là giao điểm của MG và DC

AH//MG => \(\widehat{AHD}=\widehat{MNC}\)( đồng vị)

AB//DC => \(\widehat{BMG}=\widehat{MNC}\)(so le trong)

Từ 2 điều trên suy ra \(\widehat{AHD}=\widehat{BMG}\)

Xét  2tam giác vuông ADH và GBM có:\(\widehat{AHD}=\widehat{BMG}\)

=> \(\Delta ADH~\Delta GBM\)=> \(\frac{DH}{BM}=\frac{AD}{BG}\)

Đặt cạnh hình vuông bằng a

=> \(DH.BG=a.\frac{a}{2}=\frac{a^2}{2}=DO.BO\)

Vì DO=BO=1/2 BC=1/2.\(\sqrt{a^2+a^2}=\frac{1}{2}.a\sqrt{2}\)

=> \(\frac{DH}{BO}=\frac{DO}{BG}\)

Xét tam giác DHO và tam giác BOG có: 

\(\frac{DH}{BO}=\frac{DO}{BG}\)

và \(\widehat{ODH}=\widehat{GBO}\)

=> tam giác DHO đồng dạng tam giác BOG

=>\(\widehat{BOG}=\widehat{OHD}\)

Ta lại có: \(\widehat{BOH}=\widehat{ODH}+\widehat{OHD}=\widehat{ODH}+\widehat{BOG}\)( góc ngoài tam giác DOH)

Mặt khác \(\widehat{BOH}=\widehat{BOG}+\widehat{GOH}\)

=> \(\widehat{GOH}=\widehat{ODH}=45^o\)

=> góc HOG không đổi 

10 tháng 4 2019

ko biết

IDE cân hiha

Toán lớp 7

Vẽ nháp thế là đc rồi

20 tháng 5 2016

mik cần đúng số đo màkhocroi