K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau :                                                        Trẻ em như búp trên cành                                                 Biết ăn,ngủ,biết học hành là ngoan                                                                                        ( Hồ Chí Minh )       ( Lưu ý : Đây là bài cảm thụ văn học và mik mong các bạn sẽ làm theo cái cấu trúc sau :   ...
Đọc tiếp

Đề bài: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau :

                                                        Trẻ em như búp trên cành 

                                                Biết ăn,ngủ,biết học hành là ngoan 

                                                                                       ( Hồ Chí Minh )

       ( Lưu ý : Đây là bài cảm thụ văn học và mik mong các bạn sẽ làm theo cái cấu trúc sau :

      Đầu tiên : M.N phải chỉ ra nội dung

      Tiếp theo : Hỏi gì trả lời đó 

       Tiếp theo nx :Chỉ ra cái hay của biện pháp nghệ thuật ( VD : Nếu làm về câu " Mẹ là ngọn gió của con suốt đời  thì viết như vầy : Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh , so sánh "mẹ" như " ngọn gió" . Sự so sánh đó làm cho ta thấy thấm thía về tình mẹ con , làm cho đoạn văn hay hơn .

CUỐI CÙNG LÀ CÂU KẾT ( VD: NẾU LÀM BÀI VỀ CẢNH ĐẸP : QUA ĐÂY , EM CÀNH THẤY YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC HƠN

LÀM DÙM , MIK TICK 3 TICK CHO

                    

0
11 tháng 5 2016

- Trẻ em và búp trên cành.

- Phép so sánh thuộc kiểu ngang bằng.

11 tháng 5 2016

- Phép so sánh trong câu trên là: '' Trẻ em được so sánh với búp trên cành''

- Phép so sánh đó thuộc kiểu so sánh bằng

Bởi vì trẻ em non nớt như những búp măng mới mọc trên cành vậy .

#Linh#

30 tháng 12 2018

theo mik nghĩ thì búp trên cành như là cái sự tinh khiết, trong sáng giống trẻ em

HOK TỐT

23 tháng 9 2018

a) Cái đúng của sự so sánh ở câu thơ trên vì “trẻ em” giống như “búp trên cành”- đều là những sự vật còn tươi non, đang phát triển. Hay là vì hình ảnh đưa ra làm chuẩn để so sánh (búp trên cành) gợi sự suy nghĩ, liên tưởng đẹp và giàu ý nghĩa về “trẻ em”: tác giả muốn nói trẻ em luôn đầy sức sống, non tơ, chứa chan niềm hy vọng…

c) Cái đúng của sự so sánh ở câu thơ “Bà như quả ngọt chín rồi, Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng” vì: “bà” sống đã lâu, tuổi đã cao, giống như “quả ngọt chín rồi”- đều phát triển đến độ già dặn, có giá trị cao. Hay vì hình ảnh đưa ra làm chuẩn để so sánh (quả ngọt chín rồi) gợi sự suy nghĩ, liên tưởng đẹp và giàu ý nghĩa về “bà”: có tấm lòng thơm thảo, đáng quý; có ích lợi cho cuộc đời, đáng nâng niu và trân trọng…


 

so sánh trẻ em với búp non trên cành cây

thuộc kiểu so sánh ngang bằng 

2 tháng 5 2019

PHÉP SO SÁNH trẻ em như búp trên cành

phép so sánh ngang bằng

6 tháng 6 2023

Giúp mình với mn ơi

7 tháng 6 2023

Cái hay của sự việc sử dụng biện pháp so sánh trong 2 câu thơ trên là nó giúp em nhìn thấy hình ảnh của 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bà bạc trắng, bồng bềnh tựa nhu những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé, khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay ở tương lai thì chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không phải hối tiếc

27 tháng 11 2021

Hình ảnh so sánh : Trẻ em như búp trên cành

27 tháng 11 2021

Hình ảnh so sánh là : trẻ em  so sánh với búp trên cành 

15 tháng 7 2019

Chọn a

11 tháng 11 2019

Chọn d

24 tháng 10 2023

ăn ba to cơm

 

24 tháng 10 2023

tác dụng lầm cho câu văn trở lên sinh dộng hơn 

sai bảo mik nhé.