K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Thay \(x=2\) vào phương trình, ta được:

 \(15\left(m+6\right)+12=80\) \(\Rightarrow m=-\dfrac{22}{15}\)

Vậy \(m=-\dfrac{22}{15}\)

b) Thay \(x=1\) vào phương trình, ta được:

  \(15\left(2+m\right)-32=43\) \(\Rightarrow m=3\)

Vậy \(m=3\)

18 tháng 1 2017

a, thay x=2 vào pt ta đc:

5.(m+3.2)(2+1)-4.(1-2.2)=80

<=> 5.(m+6).3-4.(-3)=80

<=>15m+90+12=80

<=>15m+102=80

<=>15m= -22

<=>m=-22 / 15

vậy............

b, thay x=1 vào pt ta được

3.(2.1+m)(3.1+2)-2.(3.1+1)^2=43

<=> 15.(2+m)-2.16=43

<=> 30+15m-32=43

<=>15m=43+32-30=45

<=>m=3

vậy/...........

7 tháng 3 2019

Ngu rôi còn hoi

25 tháng 2 2019

Nguyễn TrươngNguyễn Việt LâmNguyenTruong Viet TruongKhôi BùiAkai HarumaÁnh LêDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGPhùng Tuệ Minhsaint suppapong udomkaewkanjana

4 tháng 3 2019

Unruly KidAkai HarumaNguyễn Thanh HằngLê Anh DuyKhôi BùiNguyễn Việt LâmNguyễn TrươngDũng NguyễnNguyenTRẦN MINH HOÀNG

NV
19 tháng 1 2022

Đặt \(2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}=t\Rightarrow t^2-4=3x+4+4\sqrt{-x^2+3x+4}\)

Ta có:

\(2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{\left(4+1\right)\left(x+1+4-x\right)}=5\)

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}\ge\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1+4-x}\ge\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}\le t\le5\)

Phương trình trở thành:

\(t^2-4=mt\) \(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-mt-4=0\)

\(ac=-4< 0\Rightarrow pt\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (nghĩa là đúng 1 nghiệm dương)

Vậy để pt có nghiệm thuộc \(\left[\sqrt{5};5\right]\Rightarrow x_1< \sqrt{5}\le x_2\le5\)

\(\Rightarrow f\left(\sqrt{5}\right).f\left(5\right)\le0\)

\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{5}m\right)\left(21-5m\right)\le0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{5}}{5}\le m\le\dfrac{21}{5}\)

NV
19 tháng 1 2022

2.

Chắc đề đúng là "tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt giá trị lớn nhất"

Hàm bậc 2 có \(a=2>0\Rightarrow y_{min}=-\dfrac{\Delta}{4a}=-\dfrac{9\left(m+1\right)^2-8\left(m^2+3m-2\right)}{8}=-\dfrac{m^2-6m+25}{8}\)

\(\Rightarrow y_{min}=-\dfrac{1}{8}\left(m-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m-3=0\Rightarrow m=3\)

2 tháng 8 2018

Thay x = 2 vào phương trình (1) đã cho ta có:

15(m + 6) – 4(1 + 4) = 80 hay 15m + 70 = 80.

Từ đó: m = 2/3.

5 tháng 4 2020

Bài 1 :

a. Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được:

12-2(1-3)2 = 4(3-m)-(3-3)(2.3+5)

12-8 = 12-4m

4m = 12-12+8

4m = 8

m = 2

Vậy với giá trị của m = 2 thì phương trình nhận x =3 là nghiệm

b.Thay x=1 vào phương trình đã cho, ta được :

(9.1+1)(1-2m) = (3.1+2)(3.1-5)

10(1-2m) = -10

10 -20m = -10

-20m = -10-10

-20m = -20

m = 1

Vậy với m = 1 thì phương trình nhận x = 1 là nghiệm