K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

21 tháng 9 2016

Do f1 thu đc đồng loạt cây có hạt gạo đục => hạt gạo đục trột ht so vs cây có hạt gạo trg ( đầu bài đã cho nên có thể suy ra luôn) 

Quy ước gen:  gen A qđ tt hạt gạo đục

gen a qđ tt hạt gạo trong

=> Hạt gạo đục có có kgen : AA 

Hạt gạo trong có kgen : aa 

Ta có sơ đồ lai : 

P: AA(hạt đục)×aa(hạt trong)

GP:       A                       a

f1: Aa(hạt đục)

b.

f1: Aa( đục)× aa(trong)

...

f2:Aa(đục):aa(trong)

 

19 tháng 10 2018

bạn xem lại đề bài đi hình như sai r

11 tháng 12 2020

a.

F2: 9 cao, đỏ : 3 cao, trắng : 3 thấp, đỏ : 1 thấp, trắng

-> F2 có 16 tổ hợp

-> F1 dị hơp tử về 2 gen

P: AABB x aabb

GP: AB x ab

F1: AaBb

F1 x F1: AaBb x AaBb

 (Aa xAa) x ( Bb xBb)

F2: (3A- : 1aa) x (3B- :1bb)

= 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- :1 aabb

Qui luật chi phối: Phân ly độc lập

b.

F1 x aabb

AaBb x aabb

Fa: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

(1 cao, đỏ : 1 cao, trắng : 1 thấp, đỏ : 1 thấp, trắng)

 

 

 

9 tháng 12 2017

-xác định kiểu gen của P

+cây hoa đỏ có kiểu gen AA

+cây hoa trắng có kiểu gen aa

-SĐL:

P: AA(hoa đỏ) * aa(hoa trắng)

GP: A ; a

F1: 100%Aa (100% hoa hồng)

F1\(\times F1:\)

Aa(hoa hồng) * Aa (hoa hồng)

GP1: A, a ↓ A,a

F2: KG 1AA :2Aa :1aa

KH 25%hoa đỏ :50%hoa hồng:25%hoa trắng

6 tháng 11 2019

Rồi đề bài yêu cầu gì vậy bạn?

16 tháng 8 2017

KIỂM TRA LẠI ĐỀ ĐI NHÓC.

16 tháng 8 2017

chị đây giải đc rùi k cần nhok quan tâm

5 tháng 12 2017

Gọi a là số giao tử cái

=> số giao tử đực = 4a ( do nó cùng phát triển từ số tế bào bằng nhau )

=> tổng số giao tử đực và cái là : a+4a=5a

=> số giao tử cái là : 5a = 320 => a = 320 : 5 = 64

=> số giao tử đực là : 4a = 4.64 = 256

=> số giao tử đực nhiều hơn số giao tử cái : 256 - 64 = 192

Do số nhiễm sắt thể đơn trong giao tử đực và giao tử cái bằng nhau , nên số nhiễm sắt thể đơn của tinh trùng nhiều hơn trứng chính là số nhiễm sắt thể của số tinh trùng dư :

Suy ra : 192n = 3840 => n = 20

=> 2n = 2.20 = 40 NST