K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp em với ạ huhuhu TTCho a gam hỗn hợp gồm KMnO4 và MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được Vlit khí (đktc). Trong dung dịch sau phản ứng có b gam muối. Lượng khí đó được nạp vào một bình kín đã chứa sẵn khí H2 . Để bình ngoài ánh sáng một thời gian sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch KOH đã đun sôi ( lượng dung dịch KOH chuẩn bị vừa đủ). Khí còn lại không bị hấp thụ có thể tích...
Đọc tiếp

giúp em với ạ huhuhu TT

Cho a gam hỗn hợp gồm KMnO4 và MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được V
lit khí (đktc). Trong dung dịch sau phản ứng có b gam muối. Lượng khí đó được nạp vào một bình kín đã chứa sẵn khí H2 . Để bình ngoài ánh sáng một thời gian sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch KOH đã đun sôi ( lượng dung dịch KOH chuẩn bị vừa đủ). Khí còn lại không bị hấp thụ có thể tích bằng 30 % so với hỗn hợp ban đầu trong bình ( lúc chưa thực hiện phản ứng). Đem cô cạn dung dịch được c gam chất rắn.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết a : b : c = 1,36 : 1,913 : 2,629
b. Tính thể tích H 2 đã dùng là V ’ lit (đktc). Tính V ’ :V.
c. Tính hiệu suất phản ứng trong bình kín (các phản ứng trong dung dịch xảy ra hoàn toàn).

0
20 tháng 1 2021

\(Đặt:n_{MnO_2}=a\left(mol\right),n_{KMnO_4}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=87a+158b=37.96\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(n_{Cl_2}=a+2.5b=0.45\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.4,b=0.02\)

\(\%MnO_2=\dfrac{0.4\cdot87}{37.96}\cdot100\%=91.68\%\\\%KMnO_4=100-91.68=8.32\% \)

\(m_M=m_{KCl}+m_{MnCl_2}=0.02\cdot74.5+\left(0.4+0.02\right)\cdot126=54.41g\)

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

5 tháng 2 2022

\(2KMnO_4+16HCl_{đặc,nóng}\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ MnO_2+4HCl_{đặc,nóng}\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ Đặt:n_{KMnO_4}=a\left(mol\right);n_{MnO_2}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ Vì:n_{Cl_2}=\dfrac{9,632}{22,4}=0,43\left(mol\right)\\ \Rightarrow2,5a+b=0,43\left(1\right)\\ Ta.có:n_O=4a+2b\Rightarrow m_O=16.\left(4a+2b\right)=64a+32b=0,39114.\left(158a+87b\right)\\ \Leftrightarrow64a+32b-61,80012a-34,02918b=0\\ \Leftrightarrow2,19988a-2,02918b=0\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,19988a-2,02918b=0\\2,5a+b=0,43\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,12\\b=0,13\end{matrix}\right.\)

\(n_{MnCl_2}=n_{MnO_2}=a+b=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MnCl_2}=126.0,25=31,5\left(g\right)\)

=>Chọn D

10 tháng 2 2018

Đáp án B

=> Y + NaOH -> sinh khí H 2 => chứa Al dư =>Phản ứng xảy ra hoàn toàn => Y gồm Fe, A l 2 O 3 và Al dư

=> 

=>Phần 2 gấp 2 lần phần 1 => gồm 0,06 mol Al; 0,12 mol Fe và 0,06 mol A 2 O 3 Giải dữ kiện khí Z:

=> 0,12 mol NO và 0,3 mol H 2 Đặt

 

Bảo toàn electron cả quá trình:

 

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

Bảo toàn khối lượng:  

 

7 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

4 tháng 8 2019

Đáp án C

Dựa vào để ra:

Phần 1 chứa 0,03 mol Al dư và rắn không tan là Fe 0,06 mol, do vậy phần 1 chứa 0,03 mol Al2O3.

Khối lượng của phần 1 là 7,23 gam do vậy bằng 1/3 của Y.

Phần 2 gấp 2 lần phần 1 chứa 0,06 mol Al dư, 0,12 mol Fe và 0,06 mol Al2O3.

Khí Z thu được chứa NO 0,12 mol và H2 0,03 mol.

Dung dịch T chứa Fe3+ amol, Fe2+ bmol, NH4+ c mol, Al3+ 0,18 mol, K+ và Cl-.

Cho T tác dụng với AgNO3 dư được 147,82 gam kết tủa gồm AgCl 10c+0,9 (bảo toàn Cl) và Ag b mol(Fe2+).

23 tháng 1 2018

Sau phản ứng có Al dư do phản ứng với NaOH tạo H2

=> nAl dư = 2/3 .nH2 = 0,02 mol

Sau phản ứng có Al và Al2O3 + NaOH => NaAlO2

Bảo toàn Al ta có :

2nAl2O3 sau nung= nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,04 mol

=>nAl ban đầu = 0,1 mol

Do các phản ứng hàn toàn , mà khi nhiệt nhôm Al dư => oxit sắt  hết

=>D chỉ có Fe

=>Bảo toàn e : 3nFe = 2nSO2  => nFe = 0,08 mol

Bảo toàn khối lượng : mA = mB = mFe + mAl  + mAl2O3 = 9,1g

=>%mAl(A) = 29,67% gần nhất với giá trị 24%

=>A