K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau: *Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Nhà Trần được thành lập vào năm nào? A. 1225. B. 1226. C. 1227. D. 1228. Câu 2: Trần Cảnh được vị vua nào của nhà Lý nhường ngôi? A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông C. Lý Anh Tông. D. Lý Chiêu Hoàng. Câu 3: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật? A. Luật Hồng Đức       B. Quốc triều...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau:

*Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Nhà Trần được thành lập vào năm nào?

A. 1225. B. 1226.

C. 1227. D. 1228.

Câu 2: Trần Cảnh được vị vua nào của nhà Lý nhường ngôi?

A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông

C. Lý Anh Tông. D. Lý Chiêu Hoàng.

Câu 3: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?

A. Luật Hồng Đức       B. Quốc triều hình luật   C. Luật hình thư         D. Luật Gia Long

Câu 4: Quân đội thời Trần gồm những bộ phận nào?

A. Cấm quân và quân ở các địa phương               B. Quân tinh nhuệ

C. Quân địa phương                                                  D. Quân triều đình

Câu 5. Bộ máy nhà nước thời Trần được chia thành mấy cấp?

A. 1. B. 2

C. 3. D. 4

Câu 6: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến  của quân đội nhà Trần là

 A. tổ chức duyệt binh.

B. tổ chức hội nghị Bình Than .             

C. các chiến sĩ đều thích trên tay hai chữ “Sát Thát”

D. tổ chức hội nghị Diên Hồng.

Câu 7: Sát thát” có nghĩa là

A. quyết chiến .                                       B.  đoàn kết.

C. chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.        D.  giết giặc Mông Cổ.

Câu 8: Một trong các cách  đánh giặc của nhà Trần ở lần hai giống lần nhất là

     A. tiến công để tự vệ.

B. dân biểu xin hàng.

C. cho sứ giả cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công.

     D. thực hiện ‘vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long

Câu 9: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?

A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến  .                                                    B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết.

C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.        

D. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ .

Câu 10: Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên để lại bài học quí giá là  

A. dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.

B. lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều..

C. củng cố khối đoàn kết toàn dân .

Câu 11: Hãy chọn đáp án nối đúng

          Nhân vật

Sự kiện

1. Trần Khánh Dư

a. Chỉ huy trận Bạch Đằng

2. Trần Hưng Đạo

b.“ Lá cờ thêu 6 chữ vàng”

3. Trần Quốc Toản

c.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”

4. Trần Thủ Độ

d.Tiêu diệt đoàn thuyền lương

     

 A. 1-.b, 2 - a , 3 - d, 4 – c.                             B. 1-.a, 2 – b, 3- d, 4 – c.

 C. 1-.c, 2 - a , 3 - d, 4 – b.                             D. 1-.d, 2 - a , 3 - b, 4 – c.

Câu 12. Quân Mông Cổ xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. Tháng 1 năm 1258. B. Tháng 4 năm 1258.

C. Tháng 6 năm 1258. D. Cuối năm 1528.

Câu 13. Khi Mông cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàn vua Trần, thái độ của vua Trần thế nào?

A. Trả lại thư. B. Thái độ giảng hoà.

C. Bắt giam vào ngục. D. Chém đầu sứ giả.

Câu 14. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?

A. 1284. B. 1285.

C. 1286. D. 1287.

Câu 15. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?

A. 1284-1288 B. 1286-1287

C. 1286-1288 D. 1287-1288.

Câu 16: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông nước mới mạnh.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.

C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ.

D. Quân đội phải văn võ song toàn.

Câu 17: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” câu nói trên là của vị tướng nào thời Trần?

A. Trần Anh Tông. B. Trần Quốc Tuấn.

C. Trần Khánh Dư. D. Trần Cảnh.

Câu 18: Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?(H)

     A. Trần Quốc Tuấn.                                 B.  Trần Thủ Độ       

C. Trần Thánh Tông.                                    D. Trần Quang Khải.

 Câu 19: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh vua Trần đã quyết định như thế nào?

   A. Lui quân để bảo toàn lực lượng.       B. Dân biểu xin hàng.

C. Cho sứ giả cầu hòa.                           D. Vừa chuẩn bị lực lượng phản công.

Câu 20: Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ?

A. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.             

B. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.

C. Đề nghị giảng hòa.                                     

D. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc.

1
16 tháng 12 2020

Câu 1.  B                                                           Câu 11. D

Câu 2.  D                                                           Câu 12. A

Câu 3.  B                                                           Câu 13. C

Câu 4.  A                                                           Câu 14. B

Câu 5.  D                                                           Câu 15. D

Câu 6.  C                                                           Câu 16.  B

Câu 7.  D                                                           Câu 17. B

Câu 8.  D                                                           Câu 18. A

Câu 9.  C                                                            Câu 19. A

Câu 10. B                                                           Câu 20. B

 

12 tháng 12 2016

Câu 2 có nhầm lẫn j ko bạn?

12 tháng 12 2016

ko pạn ạ

 

15 tháng 3 2023

"Một con én không làm nên mùa xuân" - Ý nghĩa của câu tục ngữ này chỉ là một người hoặc một vật nhỏ nhưng khi chúng ta đóng góp vào thì cũng rất quan trọng và có thể tạo ra sự khác biệt. Câu tục ngữ này cũng tương tự với câu "Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ" vì cả hai đều chỉ tầm quan trọng của việc chăm chỉ và kiên nhẫn trong công việc của chúng ta.

 

"ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì mưa"

11 tháng 12 2016

I. Lịch sử thế giới

Câu 1 :

* Nguyên nhân :

- Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

* Tên các cuộc phát kiến địa lý :

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ.- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.- Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất. * Ý nghĩa và tác dụng của các cuộc phát kiến địa lý : - Các thương nhân thực hiện những cuộc phát kiến địa lý trở nên giàu có nhờ nguồn khoáng sản ở các nước được khai phá, họ đã có được nguồn vốn ban đầu và lực lượng nhân công lao động từ các nước thuộc địa.  - Những thương nhân đó trở thành giai cấp tư sản, những người bị lấy mất ruộng phải đi làm thuê cho tư sản trở thành giai cấp vô sản từ đó chủ nghĩa tư bản đã hình thành. Câu 2 : Những nét chung của xã hội phong kiến * Về kinh tế :- Ngành sản xuất chính : nông nghiệp, ngoài ra còn có chăn nuôi và làm nghề thủ công- Nền sản xuất khép kín:+ Phương Đông : khép kín trong công xã nông thôn+ Châu Âu : khép kín trong lãnh địa phong kiến- Kĩ thuật canh tác sản xuất lạc hậu- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa phong kiến ( châu Âu ), địa chủ ( phương Đông )- Ở châu Âu từ thế kỉ XI công thương nghiệp ngày càng phát triển -> dẫn đến xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến- Ở phương Đông, công thương nghiệp kém phát triển* Về xã hội : có 2 giai cấp cơ bản- Châu Âu : lãnh chúa phong kiến và nông nô- Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh- Địa chủ và lãnh chúa phong kiến bóc lột nông dân lĩnh canh, nông nô bằng hình thức địa tô* Về nhà nước:- Các quốc gia phong kiến đều có thể chế nhà nước là nhà nước quân chủ ( Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành )+ Phương Đông : Nhà nước quân chủ mang t/chất tập quyền từ rất sớm+ Châu Âu: Trước thế kỉ XV nhà nước quân chủ còn mang tính phân quyền ( Quyền lực của nhà vua còn hạn chế ) đến thế kỉ XV thì tính chất tập quyền ngày càng cao 
25 tháng 11 2016

1. The television is on the table and opposite the main door.

2. The table is in the middle of the living room, between the sofa and the armchair.

3. The desk is to the left of the living room, next to the computer.

4. The flowers vase is on the table.

5. The printer is on the computer table.

25 tháng 11 2016

Bằng Tiênggs Anh nha

14 tháng 7 2018

a,Hôm qua,nó ko thể ko ở nhà.

b,Trong h hok,nó ko thể ko trật tự.

P/s:ko chắc đúng vì nghĩa cs chút thay đổi

14 tháng 7 2018

mik nghĩ z nek ! 

a, hôm nay , nó ko ở nhà 

b, trong giờ học , nó ko trật tự

hok tốt !

Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất giống như 1 thủ lĩnh quân sự. - Phân hóa giàu - nghèo chưa thực sự sâu sắc. - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp, chữ viết. c) Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thủy, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc và rút ra nhận xét. a) Trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: - Về tổ chức bộ máy cai trị - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội b) Nhận xét: Thể hiện sự hà khắc, tàn bạo, tham lam, thâm hiểm của chính quyền đô hộ. Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 16, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”. Sử dụng kiến thức đã học trong bài 16 làm rõ: Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… Các cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân ta chứng minh truyền thốngđã trở thành chân lý: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu 4: Kể tên các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? * Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại: - Tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia. - Phát minh ra nông lịch. - Sử học: các bộ sử nổi tiếng, ví dụ: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố… - Chữ viết: + Sáng tạo ra chữ viết từ sớm + Chữ thường được viết trên mai rùa/ xương thú (giáp cốt văn); hoặc trên thẻ tre, gỗ… - Văn học: + Phong phú, đa dạng về thể loại và phương thức thể hiện. + Nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Kinh Thi (thời Xuân Thu)… - Về y học: + Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. + Các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước… - Kỹ thuật: phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in; dụng cụ đo động đất (địa động nghi)… - Kiến trúc: xây dựng Vạn lý trường thành * Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Câu 5: Hãy giới thiệu về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? Ưu điểm của nhà nước thành bang là gì? - Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp + Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận dộng, nhà hát, bến cảng. + Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng. - Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực (vì mỗi thành bang là một nhà nước). + Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biệt, sing về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước. Câu 6: Văn hóa Trung Quốc, Ấn Dộ đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên? * Tín ngưỡng - tôn giáo - Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa… * Chữ viết - văn học - Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. - Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc. - Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục nữ, hò vè…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc-Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-dô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia)… * Kiến trúc - điêu khắc - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. - Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)… - Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật…

0
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất giống như 1 thủ lĩnh quân sự. - Phân hóa giàu - nghèo chưa thực sự sâu sắc. - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp, chữ viết. c) Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thủy, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc và rút ra nhận xét. a) Trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: - Về tổ chức bộ máy cai trị - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội b) Nhận xét: Thể hiện sự hà khắc, tàn bạo, tham lam, thâm hiểm của chính quyền đô hộ. Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 16, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”. Sử dụng kiến thức đã học trong bài 16 làm rõ: Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… Các cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân ta chứng minh truyền thốngđã trở thành chân lý: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu 4: Kể tên các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? * Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại: - Tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia. - Phát minh ra nông lịch. - Sử học: các bộ sử nổi tiếng, ví dụ: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố… - Chữ viết: + Sáng tạo ra chữ viết từ sớm + Chữ thường được viết trên mai rùa/ xương thú (giáp cốt văn); hoặc trên thẻ tre, gỗ… - Văn học: + Phong phú, đa dạng về thể loại và phương thức thể hiện. + Nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Kinh Thi (thời Xuân Thu)… - Về y học: + Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. + Các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước… - Kỹ thuật: phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in; dụng cụ đo động đất (địa động nghi)… - Kiến trúc: xây dựng Vạn lý trường thành * Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Câu 5: Hãy giới thiệu về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? Ưu điểm của nhà nước thành bang là gì? - Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp + Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận dộng, nhà hát, bến cảng. + Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng. - Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực (vì mỗi thành bang là một nhà nước). + Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biệt, sing về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước. Câu 6: Văn hóa Trung Quốc, Ấn Dộ đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên? * Tín ngưỡng - tôn giáo - Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa… * Chữ viết - văn học - Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. - Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc. - Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục nữ, hò vè…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc-Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-dô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia)… * Kiến trúc - điêu khắc - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. - Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)… - Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật… Giúp tui Đi tui sắpthi rồi Ai giúp tui là tui quy người đó nhất thế giới 😘

0