K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2020

a.

Số TB con: 10 . 22 = 40 TB

b.

10 . 2n . (22 - 1) = 240 NST

-> 2n = 8

5 tháng 2 2021

undefined

5 tháng 3 2022

Gọi x lak số lần nguyên phân của các tb, 2n lak bộ NST lưỡng bội của loài (x , 2n ∈ N*)

Theo bài ra ta có : 

Thu đc 40 tb con sau nguyên phân -> \(2^x.5=40\) => \(x=3\)

Lại có : Môi trường nội bào cung cấp tương đương 350 NST đơn

-> \(5.2n.\left(2^3-1\right)=350\)

-> \(2n=\dfrac{350}{5.\left(2^3-1\right)}=10\)

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 10

5 tháng 4 2016

a) Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài A là kA, kA nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài A tạo ra sau kA lần nguyên phân là 2^kA. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kA – 1) x 2nA NST đơn.

Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài B là kB, kB nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài B tạo ra sau kB lần nguyên phân là 2^kB. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kB – 1) x 2nB NST đơn.

Theo bài ra ta có: 2^kA+  2^kB = 20 (1)

                          (2^kA – 1)2nA+  (2^kB – 1)2nB = 264 (2)

                             2nA = 2nB + 8 (3)

Từ (1), (2), (3) --> lập bảng:

kA

1

2

3

4

kB

-

4

-

2

2nA

 

-

 

16

2nB

 

-

 

8

Vậy Bộ NST lưỡng bội của loài A là 2n = 16 và loài B là 2n = 8. (4)

 

b)Nếu hai tế bào của  2 loài trên phân chia tạo ra số tế bào con ở thế hệ cuối cùng có tổng số NST đơn là 192, tức là:                           2^kA x 2nA+  2^kB x 2nB = 192 (5)

Từ (4), (5) --> lập bảng:

kA

1

2

3

kB

-

4

3

Vậy tế bào loài A nguyên phân 2 lần và tế bào loài B nguyên phân 4 lần hoặc tế bào của cả 2 loài đều nguyên phân 3 lần.

Ở một loài sinh vật có 5 tế bào cùng nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội bào nguyên liệu tương đương với 12 40 nhiễm sắc thể đơn. trong các tế bào con được hình thành, số nhiễm sắc thể mới hoàn toàn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường là 1200 1 Xác định tên loài 2 Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào 3 nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục sơ khai, các tế bào con...
Đọc tiếp

Ở một loài sinh vật có 5 tế bào cùng nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội bào nguyên liệu tương đương với 12 40 nhiễm sắc thể đơn. trong các tế bào con được hình thành, số nhiễm sắc thể mới hoàn toàn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường là 1200 

1 Xác định tên loài 

2 Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào 

3 nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục sơ khai, các tế bào con sau nguyên phân đều trở thành tế bào sinh giao tử và giảm phân tạo giao tử 

- Nếu là tế bào sinh dục được thì số giao tử được tạo ra là bao nhiêu 

- Nếu là tế bào sinh dục cái thì số giao tử cái (trứng) được tạo ra là bao nhiêu 

- tính số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho toàn bộ quá trình phát sinh giao tử các tế bào sinh dục sơ khai nói trên

 

1
8 tháng 12 2021

a là số lần nguyên phân của 5 tế bào 

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}5\times2n\times\left(2^a-1\right)=1240\\5\times2n\times\left(2^a-2\right)=1200\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow5\times2n=40\Leftrightarrow2n=8\left(NST\right)\)

1) Loài : ruồi giấm

2) a = 5

Mỗi tế bào nguyên phân 5 lần

3) Số tế bào tham gia giảm phân : 5 x 25 = 160 (tế bào)

Nếu là tế bào sinh dục được thì số giao tử đưc tạo ra là : 160 x 4 = 640 (giao tử)

Nếu là tế bào sinh dục cái thì số giao tử cái (trứng) được tạo ra là : 160 ( trứng)

Số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho toàn bộ quá trình phát sinh giao tử các tế bào sinh dục sơ khai nói trên

\(1240+160\times2n=1240+1280=2520\left(NST\right)\)

20 tháng 8 2017

Đáp án D

Gọi bộ NST lưỡng bội của loài này là 2n ta có: 2n (23 – 1)=322 → 2n =46 → loài người

22 tháng 3 2023

\(a\\ 5.2n.\left(2^3-1\right)=910\\ \Leftrightarrow2n=26\\ b,Số.trứng=Số.tế.bào.con=2^3.5.30\%=12\left(trứng\right)\\ Số.thể.cực=12.3=36\left(thể.cực\right)\\ c\\ Sốhợp.tử=Số.trứng:50\%=12:50\%=24\left(hợp.tử\right)\)

16 tháng 6 2021

Tham khảo:

a) Số NST môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương:

\(2n\left(2^k-1\right)=182\Leftrightarrow2n\left(2^3-1\right)=182\\ \Rightarrow2n=26\)

b) Kì đầu và kì giữa : NST đơn: 0   

NST kép: 26 nst kép

Số cromatit: 52

 Kì sau: NST đơn: 52

NST kép:0

Số cromatit:0

Kì cuối: NST đơn :26

NST kép:0

Số cromatit:0

\(a,\) Theo bài ta có bộ \(NST\) của loài là : \(2n\left(2^3-1\right)=182\rightarrow2n=26\left(NST\right)\)

\(b,\) 

      Kì đầu Kì giữa  Kì giữa Kì sau  Kì cuối 
 Số \(NST\)  2n = 26 NST kép 2n = 26 NST kép 2n = 26 NST kép 4n = 52 NST đơn 2n = 26 NST đơn
 Số \( cromatit\) 4n = 52 4n = 52 4n = 52 0 0

 

20 tháng 3 2022

Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài ( 2n ∈ N* )

Ta xét 2 Trường hợp : 

Trường hợp 1 : Nếu tb mẹ là giới đồng giao tử mang XX

-> Số tb con tạo ra là :   \(\dfrac{8}{2}=4\left(tb\right)\)   (do tb con có bộ NST giống tb mẹ mak có tổng cộng 8 NST X thik bộ XX là 8 : 2 )

=> Tb mẹ nguyên phân : 2 lần  ( \(4=2^2->2lần\) )

Lại có Môi trường cung cấp 84 NST thường

=>     \(2n.\left(2^2-1\right)=84\)

=>     \(2n=\dfrac{84}{2^2-1}=28\)

Trường hợp 2 : Nếu tb mẹ là giới đồng giao tử mang XY

-> Số tb con tạo ra là :   \(\dfrac{8}{1}=8\left(tb\right)\)   (do tb con có bộ NST giống tb mẹ mak có tổng cộng 8 NST X thik bộ XY là 8 : 1 )

=> Tb mẹ nguyên phân : 3 lần  ( \(8=2^3->3lần\) )

Lại có Môi trường cung cấp 84 NST thường

=>     \(2n.\left(2^3-1\right)=84\)

=>     \(2n=\dfrac{84}{2^3-1}=12\)

Vậy bộ NST của loài là :  \(\left[{}\begin{matrix}2n=28\\2n=12\end{matrix}\right.\)

29 tháng 11 2023

a, Ta có: 2n.(23-2)=144

<=> 2n.6=144

<=>2n=24

b, Số NST đơn mt nội bào cung cấp 3 TB NP liên tiếp 5 lần:

3.2n.(25 - 1)= 3.24. 31= 2232(NST)

Số NST đơn hoàn toàn mới mt nội bào cung cấp 3 TB NP liên tiếp 5 lần:

3.2n. (25-2)= 3.24. 30 = 2160(NST)