K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

a,Vì |a|<5

=>|a|\(\in\){0,1,2,3,4}

=>a\(\in\){-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4}

=>-5<a<5\(\left(đpcm\right)\)

b,5x=125

=>5x=53

=>x=3

c,32x=81

=>(32)x=81

=>9x=81

=>9x=92

=>x=2

d,52x-3-2.52=52.3

=>52x:53-2.25=25.3

=>52x:53-50=75

=>52x:53=75+50

=>52x:53=125

=>52x=125.53

=>52x=53.53

=>52x=56

=>2x=6

=>x=3

4 tháng 2 2016

a) x= 3

b) x= 2

9 tháng 7 2019

1) 

+) a, b, c là các số nguyên tố lớn hơn 3

=> a, b, c sẽ có dạng 3k+1  hoặc 3k+2

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 3

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 3 (1)

+) a,b,c là các số nguyên tố lớn hơn 3 

=> a, b, c là các số lẻ và không chia hết cho 4

=> a,b, c sẽ có dang: 4k+1; 4k+3

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 4

th1: Cả 3 số chia hết cho 4

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64   (2)

Từ (1); (2) => (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64.3=192  vì (64;3)=1

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

th2: Có 2 số chia hết cho 4, Số còn lại chia hết cho 2

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32  (3)

Từ (1) , (3) 

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32.3=96  ( vì (3;32)=1)

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

Th3: chỉ có một số chia hết cho 4, hai số còn lại chia hết cho 2

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16

Vì (16; 3)=1

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16.3=48

Như vậy với a,b,c là số nguyên tố lớn hơn 3

thì  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

26 tháng 12 2018

các bạn giúp tớ nhé xin cảm ơn và hậu tạ

26 tháng 12 2018

Số đối của a + b là  - ( a + b  ) = -a -b 

20 tháng 12 2022

Hi

 

17 tháng 2 2015

huk mìk như pn thuj có 6 đề hsg đây nè

18 tháng 2 2015

Mình giải đc r ^^ 

9 tháng 8 2019

Ghi lại đề bài: Cho a+b=p với p là một số nguyên tố, a,b khác 0. Chứng minh a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài làm:

Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d, nghĩa là (a,b)=d

Khi đó tồn tại hai só nguyên m, n sao cho: \(a=d.m,b=d.n\)

Ta có: a+b=p

=> \(d.m+d.n=p\)

=> \(d\left(m+n\right)=p\)

=> p chia hết cho d  mà p là số nguyên tố

=> d =1 

=> (a,b)=1 => a,b là hai số nguyên tố cùng nhau.