K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2015

Gọi quãng đường AB là x.ĐK: x>0

khi đó thời gian mà người đi xe đạp với vận tốc 12 (km/h) là x/12 (h)

thời gian mà người đó khi về với vận tốc 15 km/h là (x+2,5)/15

đổi 20'=1/3 h

theo bài ra ta có phương trình:

x/12 + (x+2.5)/15=1/3

=>5x+4(x+2,5)=20

<=> 5x+4x+10=20

<=>x=10/9(TM)

Vậy quãng đường AB là 10/9 km 

DD
27 tháng 6 2021

Đổi: \(1h20'=\frac{4}{3}h\).

Nếu người đó đi về cùng quãng đường so với lúc đi thì chậm hơn so với lúc đi só giờ là: 

\(22\div10-\frac{4}{3}=\frac{13}{15}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét lúc đi người đó đi hết số giờ là: 

\(1\div12=\frac{1}{12}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét lúc về người đó đi hết số giờ là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét lúc về người đó đi hết nhiều hơn số giờ so với mỗi ki-lô-mét lúc đi là:

\(\frac{1}{10}-\frac{1}{12}=\frac{1}{60}\left(h\right)\)

Quãng đường lúc đi từ A đến B là: 

\(\frac{13}{15}\div\frac{1}{60}=52\left(km\right)\)

15 tháng 3 2017

Gọi thời gian lúc đi là t

=> thời gian lúc về là t-1

Ta có: 

12t=10(t-1)+16

<=> 12t=10t-10+16

<=> 2t=6 => t=3 giờ.

Quãng đường lúc đi là:

12.3=36 km

18 tháng 12 2021

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{14}=\dfrac{1}{2}\)

hay x=42

18 tháng 12 2021

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{14}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=42

NV
12 tháng 3 2021

\(45ph=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)

Gọi thời gian đi là x>0 (giờ) \(\Rightarrow\) thời gian về là \(x+\dfrac{3}{4}\) (giờ)

Quãng đường lúc đi: \(15x\) (km)

Quãng đường lúc về: \(12\left(x+\dfrac{3}{4}\right)\) (km)

Do quãng đường AB là ko đổi nên ta có pt:

\(15x=12\left(x+\dfrac{3}{4}\right)\Leftrightarrow3x=9\Rightarrow x=3\) (giờ)

Độ dài quãng đường AB: \(S=15.3=45\left(km\right)\)

12 tháng 3 2021

Bạn xem thử cách của mình