K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

Đáp án B

 Ta có  A M → = 1 3 A B → = 1 3 A B → ;

           B N → = 2 3 B C → ⇒ A N → − A B → = 2 3 A C → − 2 3 A B → ⇒ A N → = 1 3 A B → + 2 3 A C →

           A Q → = 1 2 A D →

           D P → = k D C → ⇒ A P → − A D → = k A C → − A D → ⇒ A P → = k A C → + 1 − k A D →

Điều kiện 4 điểm P,Q,M,N đồng phẳng là tồn tại x , y , z ; x + y + z = 1   thỏa mãn

           A P → = x A M → + y A N → + z A Q → ⇔ x + y + z = 1 1 3 x + 1 3 y = 0 2 3 y = k 1 2 z = 1 − k

Từ pt(1) và pt(2) ta có  z = 1 ⇒ k = 1 2

10 tháng 2 2019

24 tháng 10 2017

Đáp án B

 

10 tháng 6 2023

loading...

SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{2}{3}\)AB)

SABQ  = \(\dfrac{1}{2}\)SABD ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AD và AQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒ SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{6}\) SABCD  = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 16 (cm2)

SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)SCDN  = (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{1}{2}\)CD)

SCDN = \(\dfrac{1}{2}\)SBCD ( Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{2}\) CB)

SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật) 

⇒ SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD  = 96 \(\times\)\(\dfrac{1}{8}\) = 12 (cm2)

BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{2}{3}\)AB = \(\dfrac{1}{3}\)AB

SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)SABN (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{1}{3}\) AB)

SABN = \(\dfrac{1}{2}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{2}\)BC)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)SABCD = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{12}\) = 8 (cm2)

SMNPQ  = SABCD - (SAMQ + SDPQ + SCPN + SBMN)  

SMNPQ = 96 - (16 + 12 + 12 + 8) = 48 (cm2)

Đáp số: 48 cm2

loading...

=90*5=450cm2

14 tháng 3 2017

Có thể loại các phương án A, B và D vì các cặp ba vecto ( M P → , M B → , v à   Q C → ) , ( M P → , M N → , P D → ) và ( M P → , M N →   v à   Q C → ) đều không đồng phẳng.

Phương án C đúng vì :  M P →   =   M A →   +   A P →   =   M A →   -   m P D →

Đáp án C

22 tháng 6 2023

loading...

SAMQ  = \(\dfrac{1}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{3}\)ABQ)

AQ     =  DA - QD = DA  - \(\dfrac{1}{3}\)DA = \(\dfrac{2}{3}\)DA

SABQ =  \(\dfrac{2}{3}\)SABD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AD và QA = \(\dfrac{2}{3}\)DA)

SABD = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật) 

SAMQ = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) SABCD = 162 \(\times\) \(\dfrac{1}{9}\) = 18 (cm2)

SBMN = \(\dfrac{2}{3}\)SBCM (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{2}{3}\)BC)

BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{1}{3}\)AB = \(\dfrac{2}{3}\)AB 

SBCM = \(\dfrac{2}{3}\)SABC ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{2}{3}\)AB)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

SBMN = \(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)SABCD = 162 \(\times\) \(\dfrac{2}{9}\) = 36 (cm2)

CN = BC - BN = BC - \(\dfrac{2}{3}\)BC = \(\dfrac{1}{3}\)BC 

SPCN = \(\dfrac{1}{3}\)SBPC( vì hai tam giác có cùng chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{3}\)BC 

SPBC = \(\dfrac{2}{3}\)SBCD (vì hai tam giác có cùng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{2}{3}\)CD)

SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

SPCN = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 162\(\times\)\(\dfrac{1}{9}\) = 18(cm2)

DP = DC - CP = DC - \(\dfrac{2}{3}\)DC = \(\dfrac{1}{3}\)DC 

SDPQ = \(\dfrac{1}{3}\)SDCQ (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy DC và DP = \(\dfrac{1}{3}\)DC)

SDCQ = \(\dfrac{1}{3}\)SACD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AD và DQ = \(\dfrac{1}{3}\)AD)

SADC = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ  nhật)

SDPQ  = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 162 \(\times\) \(\dfrac{1}{18}\) = 9 (cm2)

SMNPQ = SABCD - (SDPQ  + SPCN + SBMN + SAQM)

SMNPQ = 162 - (9 + 18 + 36 + 18) = 81 (cm2)

Đáp số : 81 cm2

 

 

 

 

 

 

23 tháng 6 2023

Số viên bi Bình có là:

 15×2=30  \(viên bi)

Tổng số viên bi của Bình và An là:

 15+30=45 (viên bi)

Trung bình cộng số viên bi của 3 bạn là:

(45+3):2=24 (viên bi) 

Số viên bi của Thịnh là:

24+3=27 (viên bi)

Đáp số: ...

 

24 tháng 11 2023

a: Xét ΔBAC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//AC và MN=AC/2

b: Xét ΔCDA có

P,Q lần lượt là trung điểm của CD,DA

=>PQ là đường trung bình của ΔCDA

=>PQ//AC và \(PQ=\dfrac{AC}{2}\)

MN//AC

PQ//AC

Do đó: MN//PQ

\(MN=\dfrac{AC}{2}\)

\(PQ=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: MN=PQ

Xét tứ giác MNPQ có

MN=PQ

MN//PQ

Do đó: MNPQ là hình bình hành

cj ơi bl nhầm chỗ r;-;

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
22 tháng 6 2023

SMNPQ\(\dfrac{1}{2}\) x SABCD = 288 (cm2)

HD: Hình chữ nhật chia thành 4 hình tam giác vuông và hình thoi MNPQ