K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Đáp án B.

Khi x = 2 thì y = 13 nên D(2;13) thuộc (C).

 

11 tháng 12 2021

\(a,\text{Thay }x=1;y=-4\Leftrightarrow k=-4\\ \Rightarrow y=-4k\\ b,\text{Thay tọa độ các điểm vào đt: }\left\{{}\begin{matrix}x=-1;y=-4\Rightarrow-4=\left(-4\right)\left(-1\right)\left(loại\right)\\x=5;y=-20\Rightarrow-20=5\left(-4\right)\left(nhận\right)\\x=-3;y=12\Rightarrow12=\left(-3\right)\left(-4\right)\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }N\left(5;-20\right);P\left(-3;12\right)\in y=-4x\)

11 tháng 12 2021

Còn phần c đâu bạn 

 

11 tháng 12 2021

a: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

k=-4

19 tháng 12 2021

a: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

1xk=-4

hay k=-4

19 tháng 12 2021

a.k=(-4)
b.Điểm N thuộc đths vì (-4).5=(-20)
P thuộc đths vì (-3).(-4)=12
c.Khi y=8 thì x=(-2)
Khi y=\(-\dfrac{4}{5}\)thì x=\(\dfrac{1}{5}\)
Khi y=\(\dfrac{1}{4}\)thì x=\(-\dfrac{1}{16}\)

27 tháng 8 2016

Ta có: \(\frac{1}{6}+1\ne0\) => A(1/6 ; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(\frac{1}{6}+1\ne1\) => A(1/6 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(2+1\ne-3\) => A(2 ; -3) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(-1+1\ne4\) => A(-1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

29 tháng 12 2021

B thuộc hàm số

29 tháng 12 2021

giúp mik với mik đag cần gắp

3 tháng 5 2017

a.

y = -ax đi qua M

=> 5 = -a(-2)

<=> 5 = 2a

<=> a = 5/2

b.

HS: y = \(-\frac{5}{2}x\)

Thay tọa độ các điểm A,B,C vào.f(x). Điểm nào thỏa y = f(x) thì điểm đó thuộc đồ thị f(x)

=> A, C thuộc đồ thị y = f(x)

3 tháng 5 2017

a)  -ax đi qua M

Suy ra 5 = -a(-2)

Suy ra 5 = 2a

      a = 5 : 2 = 5/2

b) Hàm số: -5/2x

Thay tọa đội các điểm A , B , C vào f ( x ) > Điểm thỏa mãn y = f ( x ) là A , C

Suy ra A , C thuộc đồ thị y = f ( x )

a: f(-2)=6

f(3)=-9

14 tháng 12 2021

câu b đâu ạ

 

Chọn A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

Vì $M\in (y=\frac{a}{x})$ nên:

$y_M=\frac{a}{x_M}\Rightarrow a=x_M.y_M=6.6=36$

Vậy hàm số có công thức $y=\frac{36}{x}(*)$

Giờ bạn thay tung độ (y) và hoành độ (x) của từng điểm vô xem có đúng với $(*)$ không thì thu được không có điểm nào thuộc ĐTHS.

20 tháng 6 2018

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số  f ( x )   =   3 x   –   2 ta được:

+) Với M (0; 1);  t h a y   x   =   0 ;   y   =   1 ta được 1   =   3 . 0   –   2   ⇔   1   =   − 2  (vô lý) nên M (C)

+) Với N (2; 3), thay  x   = 2 ;   y   =   3 ta được 3   =   3 . 2   –   2 ⇔   3   =   4  (vô lý) nên N (C)

+) Với P (−2; −8), thay   x   =   − 2 ;   y   =   − 8 ta được − 8   =   3 .   ( − 2 )   –   2   ⇔ − 8   =   − 8  (luôn đúng) nên P  (C)

+ ) Với Q (−2; 0), thay  x   =   − 2 ;   y   =   0 ta được 0   =   3 .   ( − 2 )   –   2   ⇔ 0   =   − 8  (vô lý) nên Q (C)

Đáp án cần chọn là: C