K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

PTHH: \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)  (1)

            \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)  (2)

a) Ta có: \(\Sigma n_{H_2SO_4}=0,25\cdot2=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Na2CO3 là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Na2SO3 là b \(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(mol\right)\)

Ta lập được hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\106a+126b=55\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_3}=0,1\cdot126=12,6\left(g\right)\\m_{Na_2CO_3}=42,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{55}\cdot100\%\approx22,91\%\\\%m_{Na_2CO_3}=77,09\%\end{matrix}\right.\)

b) Theo các PTHH: \(\Sigma n_{H_2SO_4}=\Sigma n_{Na_2SO_4}=0,5mol\)

\(\Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,5\cdot142=71\left(g\right)\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=250\cdot1,2=300\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,4\cdot44=17,6\left(g\right)\\m_{SO_2}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}-m_{khí}=331\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{71}{331}\cdot100\%\approx21,45\%\)

c) \(d_{khí/kk}=\dfrac{54}{29}\approx1,86\) 

28 tháng 11 2017

Đáp án D

Trong 100ml dd X có :

   + nCO32- = nCO2 =  0,1

   + Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa

⇒ mBaCO3 + mBaSO4 = 43 ⇒ mBaSO4 = 43 – 0,1.197 = 23,3g

⇒ nSO42- = 0,1

   + nNH4+ =nNH3 = 0,2

Bảo toàn điện tích ⇒ nNa+  =  0,2

⇒ Trong 500ml ddX có mmuối =5.(0,1.60 + 0,1.96 + 0,2.18 + 0,2.23) = 119g

29 tháng 5 2017

Dung dịch X chứa Na2CO3 nồng độ 1,5M . Dung dịch Y chứa HCl nồng độ 1M.

TH1: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V1 lít khí (đktc).

TH2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y, sinh ra V2 lít khí (đktc).

So sánh giá trị V1 và V2?

\(n_{Na_2CO_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

*TH1: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thì:

\(HCl\left(0,15\right)+Na_2CO_3\left(0,15\right)--->NaHCO_3\left(0,15\right)+NaCl\)

\(NaHCO_3\left(0,05\right)+HCl\left(0,05\right)--->NaCl+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)=0,05\left(mol\right)\)\(\left(I\right)\)

*TH2: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y thì:

\(Na_2CO_3\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)--->2NaCl+CO_2\left(0,1\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH2\right)=0,1\left(mol\right)\)\(\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)< n_{CO_2}\left(TH2\right)\)

\(\Rightarrow V_1< V_2\)

29 tháng 5 2017

TH 1:

Theo đề bài ta có

nNa2CO3 = CM.V = 1,5.0,2=0,3 mol

nHCl = CM.V=1.0,1=0,1 mol

Ta có pthh

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

Theo pthh ta có tỉ lệ :

nNa2CO3=\(\dfrac{0,3}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,1}{2}mol\)

-> Số mol của Na2CO3 dư (tính theo số mol của HCl )

Theo pthh

nCO2 = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

-> V1=VCO2 =0,05.22,4=1,12 (l)

TH2

Theo đề bài ta có

nNa2CO3=CM.V=1,5.0,1=0,15 mol

nHCl=CM.V=1.0,2=0,2 mol

Ta có pthh

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

Theo pthh ta có tỉ lệ

nNa2CO3=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)

-> số mol của Na2CO3 dư ( tính theo số mol của HCl)

Theo pthh

nCO2=\(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

-> V2=VCO2=0,1.22,4=2,24

So sánh giá trị V1 và V2 :

Vì :

1,12(l) < 2,24(l) nên \(\Rightarrow\) V1< V2

Bài 1: Trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. CM của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính CM của hai dung dịch A, B. Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần CM của dung dịch B. Bài 2: Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl. Tính C% của hai dung dịch đầu, biết khối lượng dung dịch sau phản ứng là 289g. Bài 3: Người ta cho 20 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung...
Đọc tiếp

Bài 1:

Trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. CM của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính CM của hai dung dịch A, B. Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần CM của dung dịch B.

Bài 2:

Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl. Tính C% của hai dung dịch đầu, biết khối lượng dung dịch sau phản ứng là 289g.

Bài 3:

Người ta cho 20 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,2M (D= 1,02g/ml). Tính thể tích dung dịch axit cần dùng và nồng độ % của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 4:

Thêm 400 gam nước vào dung dịch chứa 40 gam NiSO­4 thì nồng độ của nó giảm 5%. Tính nồng độ % của dung dịch ban đầu.

Bài 5:

Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH)2 1,254% với 500 ml dung dịch chứa dung dịch axit H3PO4 0,04 M và H2SO4 0,02 M. Tính khối lượng mỗi muối tạo thành.

1
17 tháng 6 2017

mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)

===========================

Theo bài ra ta có :

\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)

=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)

Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)

CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)

<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)

<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)

<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)

17 tháng 6 2017

bài 1