K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AD\perp CD\\BC\perp CD\end{matrix}\right.\Rightarrow AD\text{//}BC\\ b,\text{Kẻ Oz//AD thì Oz//BC}\\ \Rightarrow\widehat{AOz}=\widehat{OAD}=40^0;\widehat{BOz}=\widehat{OBC}=35^0\left(\text{so le trong}\right)\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOz}+\widehat{BOz}=75^0\\ c,\text{Đề không rõ ràng}\)

 

23 tháng 11 2021

Hình như bài này có hình vẽ đúng ko bn??Lm ơn đăng nó lên dùm mk cái!

16 tháng 4 2019

21 tháng 2 2019

Tương tự 7. Tính được:

a) a O m ^ = b O n ^ = 40°. b) m ' O n ^ = 50°

27 tháng 8 2021

a) Ta có:

OA _|_ OM (gt)

=> AOM = 90 độ

Tương tự ta có:

BON = 90 độ

b) Ta có:

BOM + MON = 90 độ

AON + MON = 90 độ

=> BOM = AON

18 tháng 9 2020

a) Vì tia ON là tia phân giác của góc AOC: góc NOC = góc AON = góc AOC : 2 = 150 độ : 2 = 75 độ.

Vì tia OM là tia phân giác của góc AOB nên: góc AOM = góc MOB = góc AOB : 2 = 50 độ : 2 = 25 độ.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có: góc AON = 75 độ góc AOM = 25 độ ⇒ Góc AON > góc AOM ⇒ Tia OM nằm giữa hai tia OA và ON.

⇒ Góc AOM + góc MON = góc AON 25 độ + góc MON = 75 độ góc MON = 75 độ - 25 độ góc MON = 50 độ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM ta có: Góc MON = 50 độ Góc MOB = 25 độ ⇒ Góc MON > góc MOB ⇒ Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON.

⇒ Góc MOB + góc BON = góc MON ⇒ 25 độ + góc BON = 50 độ ⇒ góc BON = 50 độ - 25 độ ⇒ góc BON = 25 độ

Ta có: Góc BON = góc MOB (= 25 độ) Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON. ⇒ Tia OB là tia phân giác của góc MON.

15 tháng 8 2016

Câu 1:

a)có OM vuông góc với OA 

suy ra góc AOM=90 độ

    Có ON vuông góc với OB 

suy ra góc BON=90 độ 

b) có :góc AON+góc BON=Góc AOB

     có góc MOB+ góc MOA=góc AOB

suy ra góc AON + GÓC BON= GÓC MOB+GÓC MOA

Mà góc BON= góc  MOA (=90 độ)

suy ra góc AON= góc MOB

CÂU 2:( tự vẽ hình nha bạn)

a) Có : AB vuông góc với AC ( góc A = 90 độ)

        HE  vuông góc với AC ( giả thiết )

suy ra AB // HE ( quan hệ từ vuông góc đến //)

b) xét tam giác BAH có : góc ABH + góc  BHA + GÓC BAH= 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác )

       mà góc ABH=60 độ (gt); góc BHA=90độ(AH vuông góc với BC)

=> 60 độ + 90 độ +góc  BAH = 180 ĐỘ

=> góc BAH = 180 - 60 - 90 = 30 độ

Có :  AB// HE ( cmt)

=> góc BAH= góc AHE( 2 góc so le trong)

mà GÓC BAH = 30 độ ( cmt) => góc AHE = 30 độ

vậy góc AHE= 30 ĐỘ ; GÓC BAH=30ĐỘ

16 tháng 8 2016

 


a o b m n