K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

\(a,\widehat{BAE}+\widehat{AEF}=180^0\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí TCP nên AB//EF(1)}\\ \widehat{FEC}+\widehat{ECD}=180^0\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí TCP nên EF//CD(2)}\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AB//CD\)

\(b,\widehat{BEF}=\widehat{BEC}+\widehat{CEF}=70^0=\widehat{ABE}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//EF(1)}\\ \widehat{CEF}+\widehat{ECD}=180^0\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí TCP nên EF//CD(2)}\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AB//CD\)

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x,i,n,t1,dem,t;

int main()

{

cin>>n;

dem=0;

t=0;

t1=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

t+=x;

if (x>0)

{

dem++;

t1+=x;

}
}

cout<<"So phan tu duong la: "<<dem<<endl;

cout<<"Tong cac so duong la: "<<t1<<endl;

cout<<"Trung binh cong cua day la: "<<fixed<<setprecision(2)<<(t*1.0)/(n*1.0)<<endl;

cout<<"Trung binh cac so duong la: "<<fixed<<setprecision(2)<<(t1*1.0)/(dem*1.0);

return 0;

}

24 tháng 9 2023

Tôi đã làm cho bạn rồi mà?

Bạn ơi, đây là CH bạn ý đăng ở Hoc24. Còn CH mà bạn giải được bạn í đăng ở web Olm, chứ không phải bạn kia cố tình đăng 2 lần đâu nhé!

5 tháng 11 2017

a) Các tia trùng nhau gốc A là: AB, AC, AD.

b) Các tia đối nhau gốc C là: CA, CD; CB, CD.

c) Hai tia ABBA không đối nhau vì hai tia này không chung gốc.

d) Hai tia AB CD không trùng nhau vì hai tia này không chung gốc.

26 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Hai tam giác ABC và BAD bằng nhau ( c.c.c) nên có các đường trung tuyến tương ứng bằng nhau: CM = DM

Ta có tam giác MCD cân tại M, do đó MN ⊥ CD vì N là trung điểm của CD. Tương tự ta chứng minh được NA = NB và suy ra MN ⊥ AB. Mặt phẳng (CDM) không vuông góc với mặt phẳng (ABN) vì (CDM) chứa MN vuông góc với chỉ một đường thẳng AB thuộc (ABN) mà thôi.

15 tháng 7 2015

nh ko có hình mình ko giải đk cho bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB, vì: C nằm giữa hai điểm A, B và \(AC = CB\).

b) Điểm D không  là trung điểm của đoạn thẳng AC, mặc dù \(AD = DC\) nhưng A, D, C không cùng nằm trên một đường thẳng.

a: C là trung điểm của AB vì C nằm giữa A và B và CA=CB

b: D không là trung điểm của AC vì D không nằm giữa A và C