K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\\ \Rightarrow BC=\sqrt{12^2+13^2}\\ \Rightarrow BC=\sqrt{313}\left(cm\right)\)

23 tháng 1 2022

155 nhé bạn

23 tháng 1 2022

- Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB2+AC2=BC2 (định lí Py-ta-go)

=>302+AC2=502

=>AC2=502-302=1600

=>AC=40(cm)

22 tháng 2 2018

Ta có : SABC=AH.BC/2=26AH

    mà          SABC =AB.AC/2=480

=>26AH=480

AH=240/13

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên BC=50(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

hay BH=18(cm)

Ta có: ΔBAC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=25\left(cm\right)\)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó; ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE và góc BED=90 độ

=>DE vuông góc với BC

b: AH vuông góc với BC 

DE vuông góc với BC

Do đó: AH//DE

23 tháng 1 2021

Qua đỉnh A kẻ đt xy sao cho xy ko cắt BC => xy // BC 

Mà BD và CE vuông xy (gt)

=> BD và CE vuông BC (từ vg góc đến //)

=> ^DBC = 90 độ và ^ECB = 90 độ

Xét tam giác ABC vuông tại A: AB = AC (gt) => tam giác ABC vuông cân tại A

=> ^ABC = ^ACB (tc tg cân)

Lại có: ^ABC + ^ABD = ^DBC = 90 độ

            ^ACB + ^ACE = ^ECB = 90 độ

=> ^ABD = ^ACE 

Xét tam giác ABD và tam giác ACE:

+ AB = AC (gt)

+ ^ABD = ^ACE 

+ ^ADB = ^AEC (=90 độ)

=>  tam giác ABD = tam giác ACE  (ch - gn)

 

23 tháng 1 2021

Câu còn lại b cm tam giác cân nhé !

14 tháng 8 2016

Tam giác ABC vuông tại A, ta tính được AC:

\(AC^2=BC^2-AB^2=25a^2-9a^2=16a^2\Rightarrow AC-4a\)

Trong mặt phẳng (SAC), qua S kẻ SH vuông góc với AC, H thuộc ACTa có:\(SH=SA.sin30^0=2a\sqrt{3}.\frac{1}{2}=a\sqrt{3}\)\(AH=SA.cos30^0=2a\sqrt{3}.\frac{\sqrt{3}}{2}=3a\)Thể tích khối chóp S.ABC: \(V_{S.ABC}=\frac{1}{2}.SH.S_{\Delta ABC}=\frac{1}{3}.a\sqrt{3}.\frac{1}{2}.3a.4a=2\sqrt{3}a\)Trong mặt phẳng đáy (ABC), qua H kẻ HK vuông góc với BC và cắt BC tại KTam giác HKC đồng dạng với tam giác BAC, ta được:\(\frac{HK}{AB}=\frac{HC}{BC}=\frac{a}{5a}=\frac{1}{5}\rightarrow HK=\frac{1}{5}AB=\frac{1}{5}.3a=\frac{3}{5}a\)Nối SK. Trong mặt phẳng (SHK), từ H kẻ HI vuông góc với SKTa chứng minh được HI vuông góc với mặt phẳng (SBC):
Ta có:
\(\begin{cases}HK\perp BC\\BC\perp SH\end{cases}\Rightarrow BC\perp\left(SHK\right)\Rightarrow BC\perp HI\)mặt khác: BC_|_HI (1)
HI_|_SK(2)từ (1) (2)=> HI_|_(SBC)Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (ABC) là HIXác định khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC)Suy ra khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) được tính theo: