K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

31 tháng 7 2019

19 tháng 2 2018

23 tháng 5 2017

Đáp án B

+ Dung dịch Z phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được khí NO, chứng tỏ trong Z có Fe2+, H+ và không còn  NO 3 -

18 tháng 3 2018

Đáp án B

1 tháng 1 2017

Đáp án A

Sơ đồ 1:

 

Sơ đồ 2:

Từ sơ đồ 2 ta có:

BTNT Cl à số mol AgCl = 1,9 (mol) à Số mol Ag = 0,075 (mol)

Số mol H+ dư trong Z = 4nNO = 0,1 (mol)

Bảo toàn e ta có số mol Fe2+ (trong Z) = 3nNO + nAg = 0,15 (mol)

Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: Số mol Fe3+ = 0,2 (mol)

 

Từ sơ đồ 1 ta có:

Số mol H2O =  1 , 9   + 0 , 15   - 0 , 1 2 =   0 , 975   ( m o l )

BTKL ta có: mkhí T = 9,3 (gam) à  n N O + n H 2 O = 0 , 275 30 n N O + 44 n N 2 O = 9 , 3 → n N O = 0 , 2 n N 2 O   =   0 , 075

BTNT (N) ta có số mol Fe(NO3)2 =  0 , 2   +   0 , 075 . 2   -   0 , 15 2 = 0 , 1   ( m o l )

à %m(Fe(NO3)2 =  180 . 0 , 1 43 , 3 . 100 %   = 41 , 57 %

 

 

6 tháng 5 2018

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

12 tháng 1 2021

Chất rắn gồm : Ag,Cu dư

\(n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{15,92-0,1.108}{64} = 0,08(mol)\)

Gọi \(n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)\)

Dung dịch sau phản ứng : 

\(Fe^{2+} : a + 0,14\\ Cu^{2+} : a - 0,08\\ NO_3^- : 0,1 + 0,14.3 = 0,52(mol)\)

Bảo toàn điện tích : 2(a+0,14) + 2(a -0,08) = 0,52

⇒ a = 0,1

Vậy \(n_{Fe^{2+}} = a + 0,14 = 0,24(mol)\)

Bảo toàn e : 

\(n_{Fe^{2+}} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,24}{3} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)\)

Đáp án C

25 tháng 4 2017

23 tháng 5 2019