K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

 

27 tháng 11 2017

12 tháng 4 2019

Chọn A.

Đồ thị hàm số có f’(x) có ba điểm tiếp xúc với trục hoành và không đổi dấu qua ba điểm đó. Vậy hàm số không có cực trị

2 tháng 5 2019

Đáp án D.

Đồ thị hàm số y = f(x) có dạng:

Đồ thị hàm số y = |f(x)| có dạng:

→ Hàm số y = |f(x)| có 3 điểm cực trị.

28 tháng 2 2019

23 tháng 4 2017

Chọn A

Ta có: g(x) = f(x-2017) - 2018x + 2019.

Nhận xét: tịnh tiến đồ thị hàm số y = f'(x) sang bên phải theo phương của trục hoành 2017 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = f'(x-2017) . Do đó, số nghiệm của phương trình f'(x) = 2018 bằng số nghiệm của phương trình (*).

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình (*) có nghiệm đơn duy nhất hay hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị.

19 tháng 4 2017

Đáp án B

f'(x) đổi dấu 1 lần, suy ra đồ thị hàm số f(x) có 1 điểm cực trị.

31 tháng 12 2019

Đáp án B

17 tháng 9 2019

Nhận thấy trên đoạn [-2;2]

● Đồ thị hàm số có điểm thấp nhất có tọa độ (-2;-5) và (1;-5)

=> giá trị nhỏ nhất của hàm số này trên đoạn [-2;2] bằng - 5

● Đồ thị hàm số có điểm cao nhất có tọa độ (-1;1) và (-2;1)

 => giá trị lớn nhất của hàm số này trên đoạn [-2;2] bằng -1.

Chọn B.

9 tháng 3 2017

Ta có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số là f( b)  nhưng giá trị lớn nhất có thể là f (a) hoặc f( e)  Theo giả thiết ta có: f(a) + f( c)) = f( b) + f( d)   nên f(a) - f( d)) = f( b) - f(  c)< 0

Suy ra : f( a) < f( d) < f( e)  

Vậy  m a x [ a ; e ]   f ( x ) = f ( e ) ;   m i n [ a ; e ]   f ( x ) = f ( b )

Chọn  C.