K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow x=3\)

18 tháng 6 2016

ở dưới ghi - ở trên ghi + rốt cuộc đề nào đúng

18 tháng 6 2016

Dạ 2 đề là 1 ạ tại em muốn ghi lại cho mọi người hiểu ạ

11 tháng 4 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=9\\2x-y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=9\\10x-5y=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}14x=14\\4x+5y=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\4.1+5y=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2022

\(\left|2x-x^2-1\right|=2x-x^2-1\)

\(2x-x^2-1=2x-x^2-1\)

\(2x-x^2-1-2x+x^2+1=0\)

\(x=0\)

hoặc 

\(-\left|2x-x^2-1\right|=2x-x^2-1\)

\(-2x-x^2-1=2x-x^2-1\)

\(-2x-x^2-1-2x+x^2+1=0\)

\(-4x=0\)

\(x=0\)

Trả lời:

| 2x -x^2 -1| = 2x -x^2 -1

<=> 2x - x^2 -1 =2x -x^2 -1

<=> 2x -x^2 -1 -2x +x^2 +1 =0

<=> 0 = 0

Vậy, phương trình đúng với mọi x

#Học tốt:))

NV
18 tháng 11 2021

a.

Gọi A là giao điểm của d với Ox \(\Rightarrow-2x_A+6=0\Rightarrow x_A=3\)

\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=3\)

Gọi B là giao điểm của d với Oy \(\Rightarrow y_B=-2.0+6=6\)

\(\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=6\)

Kẻ OH vuông góc AB \(\Rightarrow OH=d\left(O;d\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB:

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{36}=\dfrac{5}{36}\)

\(\Rightarrow OH=\dfrac{6\sqrt{5}}{5}\)

NV
18 tháng 11 2021

b.

Với \(m=0\Rightarrow y=-1\Rightarrow\) k/c từ O tới d là 1 (ktm)

Với \(m=1\Rightarrow y=-x\) đi qua O nên k/c từ O tới d bằng 0 (ktm)

Với \(m\ne\left\{0;1\right\}\):

Gọi A là giao điểm của d với Ox \(\Rightarrow-mx_A+m-1=0\Rightarrow x_A=\dfrac{m-1}{m}\)

\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{m-1}{m}\right|\)

Gọi B là giao điểm của d với Oy \(\Rightarrow y_B=-m.0+m-1=m-1\)

\(\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=\left|m-1\right|\)

Trong tam giác vuông OAB, kẻ OH vuông góc AB \(\Rightarrow OH=d\left(O;d\right)\)

\(\Rightarrow OH=\sqrt{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}=\dfrac{m^2}{\left(m-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}\)

\(\Rightarrow3\left(m^2+1\right)=\left(m^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2+m+1=0\) (vô nghiệm)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu

18 tháng 3 2020

\(\frac{3x+2}{x-1}+\frac{2x-4}{x+2}=5\)

<=> \(\frac{3x+2}{x-1}+\frac{2\left(x-2\right)}{x+2}=5\)

<=> (3x + 2)(x + 2) + 2(x - 2)(x - 1) = 5(x - 1)(x + 2)

<=> 3x2 + 6x + 2x + 4 + 2x2 - 2x - 4x + 4 = 5x2 + 10x - 5x - 10

<=> 5x2 + 2x + 8 = 5x2 + 5x - 10

<=> 5x2 + 2x + 8 - 5x2 = 5x - 10

<=> 2x + 8 = 5x - 10

<=> 2x + 8 - 5x = -10

<=> -3x + 8 = -10

<=> -3x = -10 - 8

<=> -3x = -18

<=> x = 6

24 tháng 1 2022

sai òi 

lạc đề kìa

a: =>|2x-3|=4x+9

TH1: x>=3/2

=>4x+9=2x-3

=>2x=-12

=>x=-6(loại)

TH2: x<3/2

PT sẽ là 4x+9=3-2x

=>6x=-6

=>x=-1(nhận)

b: =>x^2+2x+1-|3x-5|-x-x^2-2x-4=0

=>-x-3-|3x-5|=0

=>x+3+|3x-5|=0

=>|3x-5|=-x-3

TH1: x>=5/3

Pt sẽ là 3x-5=-x-3

=>4x=2

=>x=1/2(loại)

TH2: x<5/3

Pt sẽ là 3x-5=x+3

=>2x=8

=>x=4(loại)