K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

Chọn B.

Phương pháp : Số đo góc tạo bởi hai mặt phẳng hoặc bằng góc giữa hai véc tơ pháp tuyến hoặc bù với hai véc tơ pháp tuyến và góc giữa hai mặt phẳng là góc không tù.

4 tháng 9 2017

26 tháng 5 2018

Từ giả thiết, suy ra  là một VTPT của mặt phẳng (Q)

Mặt phẳng (P) có VTPT 

Gọi φ  là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Ta có 

Chọn B.

29 tháng 8 2017

17 tháng 4 2018

12 tháng 8 2019

Chọn: A

12 tháng 2 2019

31 tháng 5 2019

30 tháng 3 2018

Chọn C

Cách 1:

Đường thẳng d qua điểm M(1;-2;0), có véc tơ chỉ phương  a → = ( 1 ; - 1 ; - 2 )  và trục Oy có véc tơ chỉ phương  j → = ( 0 ; 1 ; 0 ) .

là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Gọi  φ là góc giữa mặt phẳng (P) và trục  Oy  0 ≤ φ ≤ π 2

Ta có 

Vì hàm số sin φ tăng liên tục trên  0 ; π 2  nên  φ đạt giá trị lớn nhất khi sin φ  lớn nhất

Lúc đó

Chọn B= 5; C=-2, A = 1 => n → = ( 1 ; 5 ; - 2 )

Phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M, có véc tơ pháp tuyến   n → = ( 1 ; 5 ; - 2 )  là:

Thế tọa độ N(-1;-2;-1) vào phương trình mặt phẳng (P): -1+5(-2)-2(-1)+9=0  (luôn đúng).

Vậy điểm N(-1;-2;-1)  thuộc mặt phẳng (P).

Cách 2:

Xét bài toán tổng quát: Cho hai đường thẳng  ∆ 1 , ∆ 2 phân biệt và không song song với nhau. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng  ∆ 1 và tạo với  ∆ 2   một góc lớn nhất.

Phương pháp giải:

+) Vẽ một đường thẳng  ∆ 3  bất kỳ song song với  ∆ 2  và cắt  ∆ 1 tại M. Gọi B là điểm cố định trên  ∆ 3 và H là hình chiếu vuông góc của B lên mp (P), kẻ BA ⊥ ∆ 1

và (P) chứa  ∆ 1   và vuông góc với mặt phẳng ( ∆ 1 , ∆ 2 )

Vậy (P) có VTPT là

Áp dụng:

Phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(1;-2;0), có véc tơ pháp tuyến là 

Vậy điểm N(-1;-2;-1) thuộc mặt phẳng (P).

16 tháng 11 2017