K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

Khái quát các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỷ I đến thế kỷ X:

Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).

Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.

5 tháng 1

Cảnh thu hoạch ngày mùa

 

??? là sao ???

14 tháng 5 2021

HELP ME CHỦ NHẬT NỘP RÙI AI TRẢ LỜI ME K HẾT CHO

15 tháng 5 2021

giải giúp me k cho

* giúp mk vs mai nộp rồi * :( ( lịch sử lớp 7 từ thế kỉ x-xi )* câu hỏi :I . em hãy lập bảng và điền tiếp vào chỗ chấm :TT Triều đại - Người sáng lập - Tên nước - Kinh đô - Thời gian tồn tại - những nét chính ( nổi bật )1. Ngô - ......................... - ............... - ................ - ....................... - .........................................................2 . Đinh - ........................ - ..................
Đọc tiếp

* giúp mk vs mai nộp rồi * :( ( lịch sử lớp 7 từ thế kỉ x-xi )
* câu hỏi :
I . em hãy lập bảng và điền tiếp vào chỗ chấm :

TT Triều đại - Người sáng lập - Tên nước - Kinh đô - Thời gian tồn tại - những nét chính ( nổi bật )

1. Ngô - ......................... - ............... - ................ - ....................... - .........................................................

2 . Đinh - ........................ - ............... - ................. - ...................... - ..........................................................

3, Tiền Lê - ........................... - ............... - ................ - .....................- ...........................................................

4. Lý - ............................- .............. - ................ - ..................- ..........................................................

II . em hãy nêu tên các ảnh hùng dân tộc từ thế kỉ x-xi và nêu công lao của họ ?
III . nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghỉa lịch sử của cuộc kháng chiến quân tống lân 2 ?
IV .nghệ thuật đnahs giặc độc đáo của lí trường kiệt là gị ?
------------------------------------ giúp nha khi mo giúp lại-----------------------------------------


0
* giúp mk vs mai nộp rồi * :( ( lịch sử lớp 7 từ thế kỉ x-xi )* câu hỏi :I . em hãy lập bảng và điền tiếp vào chỗ chấm :TT Triều đại Người sáng lập Tên nước Kinh đô Thời gian tồn tại những nét chính ( nổi bật )1. Ngô ................................ .................. ................ ................................. .........................................................2 . Đinh ..................................
Đọc tiếp

* giúp mk vs mai nộp rồi * :( ( lịch sử lớp 7 từ thế kỉ x-xi )
* câu hỏi :
I . em hãy lập bảng và điền tiếp vào chỗ chấm :

TT Triều đại Người sáng lập Tên nước Kinh đô Thời gian tồn tại những nét chính ( nổi bật )

1. Ngô ................................ .................. ................ ................................. .........................................................

2 . Đinh ............................... ................. .................. ................................ ...........................................................

3, Tiền Lê ................................ ................. .................. .................................. ...........................................................

4. Lý ............................... ................ ................... ................................ ..........................................................

II . em hãy nêu tên các ảnh hùng dân tộc từ thế kỉ x-xi và nêu công lao của họ ?
III . nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghỉa lịch sử của cuộc kháng chiến quân tống lân 2 ?
IV .nghệ thuật đnahs giặc độc đáo của lí trường kiệt là gị ?
------------------------------------ giúp nha khi mo giúp lại-----------------------------------------


0
2 tháng 3 2016

Các văn kiện:

-Nam quốc sơn hà, tương truyền của Lí Thường Kiệt xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2 (1075-1077).

- Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần 2 (1285).

- Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi xuất hiện vào giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).

- Hiểu dụ tướng sĩ của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống 29 vạn quân Thanh (1789).

Trích đoạn nội dung của văn kiện Hiểu dụ tướng sĩ của vua Quang Trung:

Đánh cho để dài tóc

Đánh cho nó chích luân bất phản

Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.

*Ý nghĩa của văn kiện:

- Hai câu đầu nói lên mục đích quyết tâm đánh giặc là để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ những bản sắc văn hóa và phong tục lâu đời của dân tộc (hai yếu tố “dài tóc”, “đen răng”).

- Hai câu tiếp theo là sự khẳng định quyết tâm tiêu diệt địch: làm cho quân giặc không kịp trở tay, không cón một manh giáp, một chiếc xe nào để trở về.

- Câu cuối cùng là sự khẳng định chủ quyền, nền độc lập của đất nước, dân tộc ta, đánh địch để cho nó biết rằng nước nam là một nước anh hùng đã có chủ.

27 tháng 10 2016

lý công uẩn dời đô vào thăng long,lý thường đánh quân tống,chiêm thành,lý thánh tông phát triển nông nghiệp,lê hoàn đánh tống

5 tháng 4 2021

C1:Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :

-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883 -Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

5 tháng 4 2021

C4: tham khảo

Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...

Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là:

Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước
Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác.