K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Chọn đáp án D

11 tháng 4 2017

Đáp án C

Phản ứng điện phân:

Vì khi cho sắt vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên hỗn hp này gồm Ag và Fe dư.

Do đó dung dịch thu được ch chứa cation Fe2+AgNO3 chưa bị điện phân hết.

Gọi n A g N O 3   b ị   đ i ệ n   p h â n = x thì  n A g N O 3   c h ư a   b ị   đ i ệ n   p h â n = 0,15 - x

Dung dịch Y chứa x mol HNO3 và (0,15 - x)mol AgNO3

Áp dụng đnh luật bảo toàn mol electron, ta có:

 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:


30 tháng 8 2017

20 tháng 11 2018

Đáp án C

2 tháng 5 2019

Đáp án C

12 tháng 3 2018

Đáp án C

Nhận xét được lượng chất rắn > bột Fe nên sau phản ứng điện phân thì AgNO3 còn dư và chất rắn này

cũng có thể gồm Fe dư ( nếu không dư thì trong quá trình tính toán số mol nó = 0 thôi ).

Cả quá trình: điện phân: 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 + ½.O2↑ .

Sau đó: 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO↑ + 4.H2O. || Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓.

Quan trọng tiếp theo là chọn ẩn sao cho tính toán nhanh:

gọi số mol AgNO3 bị điện phân là x mol, số mol sắt bị hoà tan là y mol thì ta có:

Khối lượng chất rắn: 14,5 = ( 0,225 - y) × 56 + (0,15 - x ) × 108 → 108x + 56y = 14,3 gam.

Số mol sắt phản ứng: y = (0,15 - x ) ÷ 2 + 3x ÷ 8 → x ÷ 8 + y = 0,075 mol.

Vậy thời gian điện phân t = 96500 × 0,1 ÷ 2,68 = 3600 s = 1h → chọn C.

4 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

« Nhận xét: kết quả khi cho Fe vào Y: khối lượng rắn tăng chứng tỏ trong Y có Ag+; thu được khí NO chứng tỏ trong Y có H+; anion NO3- được bảo toàn trong Y là 0,15mol.

Gọi số mol H+ trong Y là 4x mol thì tương ứng suy luận nhanh được số lượng các chất như trên.

Bảo toàn khối lượng nguyên tố kim loại 2 vế sơ đồ:

 12,6 + (0,15 – 4x) x108 =(0,075 – 1/2x)x 56 + 14,5

Giải phương trình được x = 0,045 mol → ∑ne điện phân trao đổi = 4x = 0,1mol.

Áp dụng định luật Faraday ta có thời gian điện phân t = 96500 x 0,1 : 2,68 = 3600 giây ↔ 1 giờ

21 tháng 8 2017

Đáp án C

Nhận xét được lượng chất rắn > bột Fe nên sau phản ứng điện phân thì AgNO3 còn dư và chất rắn này

cũng có thể gồm Fe dư ( nếu không dư thì trong quá trình tính toán số mol nó = 0 thôi ).

Cả quá trình: điện phân: 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 + ½.O2↑ .

Sau đó: 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO↑ + 4.H2O.

 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓.

Quan trọng tiếp theo là chọn ẩn sao cho tính toán nhanh:

gọi số mol AgNO3 bị điện phân là x mol, số mol sắt bị hoà tan là y mol thì ta có:

Khối lượng chất rắn: 14,5 = ( 0,225 - y) × 56 + (0,15 - x ) × 108 → 108x + 56y = 14,3 gam.

Số mol sắt phản ứng: y = (0,15 - x ) ÷ 2 + 3x ÷ 8 → x ÷ 8 + y = 0,075 mol.

Vậy thời gian điện phân t = 96500 × 0,1 ÷ 2,68 = 3600 s = 1h → chọn C

18 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

31 tháng 12 2018

Đáp án C

xem dung dịch Y: bảo toàn 0,15 mol anion NO3; Fe + Y → hỗn hợp kim loại + khí NO 

||→ Y chứa cation Ag+ và H+. Quan sát sơ đồ bài tập HNO3:

BTKL kim loại: 12,6 + 108 × (0,15 – 4x) = 56 × (0,075 – ½.x) + 14,5 ||→ x = 0,025 mol.

||→ ne trao đổi = nH+ sinh ra = 4z = 0,1 mol ||→ thời gian t = 96500 × 0,1 ÷ 2,68 = 3600 (s) 1 giờ.

||→ theo đó đáp án cần chọn là C.