K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

Xét ΔDAM và ΔEAM có

DA=EA

\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

AM chung

Do đó: ΔDAM=ΔEAM

=>MD=ME

c: Xét ΔNKD và ΔNMB có

NK=NM

\(\widehat{KND}=\widehat{MNB}\)(hai góc đối đỉnh)

ND=NB

Do đó: ΔNKD=ΔNMB

=>\(\widehat{NKD}=\widehat{NMB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên KD//BM

mà M\(\in\)BC

nên KD//BC

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

Ta có: KD//BC

DE//BC

KD,DE có điểm chung là D

Do đó: K,D,E thẳng hàng

C,D,M thẳng hàng rồi bạn

nên chắc chắn không có tam giác CDM đâu bạn

10 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: CD//AB

25 tháng 6 2018

Nối BN

+ Diện tích tam giác AMN = diện tích tam giác BMN ( vì đáy AM = BM và có chung đường cao hạ từ N xuống )

=> diện tích tam giác BMN = 4cm2

=> diện tích tam giác ANB = 8cm2

+Diện tích tam giác ABN = diện tích tam giác BCN ( vì đáy AN=CN và có chung đường cao hạ từ B xuống )

=> diện tích tam giác BNC = 8cm2

=> diện tích tam giác ABC = 8 + 8 = 16 ( cm2 ) 

vậy diện tích tam giác ABC là 16 cm2

12 tháng 3 2022

undefined

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: ΔABC cân tại A có AH là đường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC và AH vuông góc BC

Xét ΔAME và ΔANE có

AM=AN

góc MAE=góc NAE

AE chung

=>ΔAME=ΔANE

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

20 tháng 12 2021

1: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM