K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

Bài 1:

a) \(2\sqrt{3}-5\sqrt{27}+3\sqrt{12}\)

\(=2\sqrt{3}-5\sqrt{3^2.3}+3\sqrt{2^2.3}\)

\(=2\sqrt{3}-5.3\sqrt{3}+3.2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}-15\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)

\(=-7\sqrt{3}\)

b) \(\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}:\frac{\sqrt{3}-1}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}.\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\sqrt{2}.\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\sqrt{2}.\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{6}\)

Bài 2:

a) \(T=\frac{a\sqrt{a}+1}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{3a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+\frac{a\sqrt{a}+a}{\sqrt{a}+1}\left(a>0\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}\left(3\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+\frac{a\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\sqrt{a}+1-\left(3\sqrt{a}+1\right)+a\)

\(=a-2\sqrt{a}\)

b) Với \(T=-1\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{a}=-1\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{a}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

26 tháng 2 2017

Số em làm được cả 3 bài là: 1 em
Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 
2-1=1( em)
Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là:
6-1=5( em)
Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là
5-1=4( em)
Số em chỉ làm được bài 1 là
20-1-1-5=13( em)
Số em chỉ làm được bài 2 là:
14-1-1-4=8( em)
Số em chỉ làm được bài 3 là
10-1-4-5= 0( em)
Tổng số hs của lớp là
1+1+5+4+13+8= 32( em)

9 tháng 6 2021

Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)

10 tháng 1 2017

Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)

Bài 1: 

\(\cos\alpha=\sqrt{1-\dfrac{9}{25}}=\dfrac{4}{5}\)

\(\tan\alpha=\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{4}\)

Bài 2: 

\(\sin\alpha=\sqrt{1-\dfrac{49}{100}}=\dfrac{\sqrt{51}}{10}\)

\(\tan\alpha=\dfrac{\sqrt{51}}{7}\)

18 tháng 4 2021

tick cho mình đi rồi mình trả lời

16 tháng 11 2021

r bn ơi

24 tháng 11 2021

Câu 1 :

Tham khảo

Y tưởng : xét từng số hạng trong dãy nếu số hạng > 0 thì xếp vào một biến tổng rồi chia cho số hàng đã xếp được

Input : Dãy A gồm N số nguyên a1....aN;

Output : Trung bình cộng của  các số dương;

B1 : Nhập N số nguyên a1.... aN;

B2 : TB <--- 0, dem <---- 0, i <---- 1, Tong <--- 0;

B3 : Nếu a[i] > 0 thì Tong <--- TB + a[i];

B4 : dem <--- dem + 1;

B5 : Nếu i > N thì đưa ra màn hình kết quả TB = Tong/Dem rồi kết thúc chương trình;

B 6 : i <--- i + 1 rồi quay lại B3;

Câu 2 :

Tham khảo

Ta nhận thấy rằng, bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b có thể được tính theo công thức:

ab/d

trong đó d là ước chung lớn nhất của a và b.

Bởi vậy:

Nên viết hàm để tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương vì chương trình con cần trả ra một giá trị;

- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b cần sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất của a và b.

- Hàm tính ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a, b:

function ucln (a, b: integer): integer;

var r: integer;

begin

while b>0 do begin

r: = a mod b ,a : = b ; b:= r; end; ucln:= a; and;

- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b:

ADVERTISING Video Player is loading.

This is a modal window.

The media could not be loaded, either because the server or network failed or because the format is not supported.partner logo 

lunction bcnn(a, b: integer): integer;

begin

bcnn:= a*b div ucln(a, b);

end;

Khi đó, chương trình con tính bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b như sau:

program bai4_chuong6;

use crt ;

vai

X y: integer;

function ucln(a, b: integer): integer;

var r: integer;

begin

while b>0 do begin

r:= a mod b; a: = b ,b:= r;

end; ucln:= a;

end;

txnction bcnn(a, b: integer): integer;

begin

bcnn:= a*b div ucln(a, b);

end;

Begin

clrscr;

writeln('Nhap vao hai so can tim BCNN');

write ('x=') , readln(x); write ('y=') , readln(y);

writeln('bcnn cua hai so',x:4,'va',y:4,'la',bcnn(a,b)

readln

End.

Câu 3 : chịu

 

 

 

18 tháng 2 2016

Lớp 5A có 32 học sinh nhé bạn!