K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

Chọn A.

Mắc và áo tác dụng lên điểm D một lực chính bằng trọng lượng tổng cộng của mắc và áo là  P →

Ta phân tích  P →  thành 2 lực thành phần  F 1 → ,  F 2 → hai lực này có tác dụng làm căng dây DA và dây DB. Do điểm đặt của trọng lực  P →   ở trung điểm của dây AB và phương  P →  thẳng đứng nên F1 = F2 và  F 1 → đối xứng  F 2 →   qua  P →

 

Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi.

Từ hình vẽ ta thấy:

Vậy F1 = F2 = 300,37N

17 tháng 5 2019

Chọn A.

Mắc và áo tác dụng lên điểm D một lực chính bằng trọng lượng tổng cộng của mắc và áo là  P ⇀  .

Ta phân tích  P ⇀  thành 2 lực thành phần  F 1 ⇀   F 2 ⇀

hai lực này có tác dụng làm căng dây DA và dây DB. Do điểm đặt của trọng lực P ở trung điểm của dây AB và phương  P ⇀  thẳng đứng nên F1 = F2 và đối xứng qua  P ⇀

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi.

Từ hình vẽ ta thấy:

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

Vậy  F 1 = F 2 = 300,37N

6 tháng 10 2019

Đáp án A

3 tháng 11 2018

\(\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{P}=0\)

T1=T2

chiếu lên trục phương thẳng đứng

\(\sin\alpha.T_1+sin\alpha.T_2=P\) (1)

tan\(\alpha\)=\(\dfrac{CD}{AC}\)\(\Rightarrow\)\(\alpha\)=2051'44,66''

\(\Rightarrow\)sin\(\alpha\)=0,05 (2)

trọng lượng của vật(g=10m/s2)

P=m.g=30N (3)

từ 1,2,3\(\Rightarrow\)T1=300N ;T2=300N

20 tháng 11 2017

T = 300N

6 tháng 1

Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)

Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)

\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)

\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)

\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)

Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)

\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)

27 tháng 11 2019

19 tháng 7 2018

Chọn A.

Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng: P ⇀ + N ⇀ + T ⇀  = 0

Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N